Khổng Minh
-
Lý do được dấu kín sau 12 chữ: giấu kín, thâm tàng bất lộ, canh giữ chặt chẽ, chân truyền.
-
Năm 234, Gia Cát Lượng qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng. Theo di nguyện, vị thừa tướng nổi tiếng của nhà Thục Hán được chôn cất ở núi Định Quân. Một số sự việc kỳ lạ được cho đã xảy ra trong quá trình chôn cất ông.
-
Triệu Vân là một trong "ngũ hổ tướng" của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Tương truyền, sau khi qua đời, "hổ tướng" Triệu Vân đã báo mộng cho Gia Cát Lượng.
-
Gia Cát Lượng là công thần khai quốc của nhà Thục Hán, đồng thời là nhân tài hiếm có trong Tam Quốc. Sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện không lập thừa tướng mới vì 3 nguyên nhân.
-
Chỉ nói 2 từ nhưng Tào Tháo có thể nhìn thấu Gia Cát Lượng và nguyên nhân vì sao Lưu Bị lại không thích đưa vị quân sư kỳ tài này ra chiến trường.
-
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
-
Không chỉ nhận được sự phò tá của Khổng Minh, Quách Gia Lưu Bị và Tào Tháo còn được những cao nhân bí ẩn có tài an bang cai thế giúp đỡ.
-
Chiếc xe lăn cùng quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến khắp Trung Quốc thời cổ đại.
-
Từ năm 230, Ngụy Diên đã được phong chức Tiền quân sư, Chinh tây đại tướng quân, tước Nam Trịnh hầu, vai vế trong quân đội chỉ dưới Gia Cát Lượng.
-
Có ý kiến cho rằng đệ tử chân truyền của Gia Cát Lượng, Khương Duy là người trực tiếp đưa Thục Hán đến ngày diệt vong. Nhưng xét một cách công bằng, Khương Duy là người đáng thương hơn đáng trách.