Khu lăng mộ
-
Đến với Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) những ngày đông se lạnh, ngoài việc trút bỏ những ồn ào phố thị, thả hồn trong khung cảnh thanh bình, du khách còn được chiêm ngưỡng con đường hoa chuông vàng đang nở rộ
-
"Thứ nhất cô Đỏ Thanh Hoa/Thứ nhì Bổi Lạng/Thứ ba Thạch Sùng". Người giàu thứ hai thời xưa được nhắc đến trong thơ ca chính là bà Bổi Lạng quê ở làng Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ, phủ Hạ Hồng, nay là xã Bình Lãng (huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương).
-
Chần chừ mãi rồi tôi cũng đến Hà Tiên (Kiên Giang). Sau hơn 300 năm, từ thời Mạc Cửu không thần phục nhà Thanh vào năm 1671 dắt theo một đoàn tùy tùng gồm 400 người đến đây phá đất mở cõi bờ. Để khi chạm đến núi Bình San, chân theo những bậc cấp, lên cao lần, gặp ngôi mộ của Mạc Cửu, trong lòng bộn bề cảm giác.
-
Hầu như bất cứ đình làng nào ở Long An cũng thờ ông Hổ. Có nơi là miếu thờ Sơn quân, có nơi là tấm bình phong đắp nổi với mục đích ngăn chặn những điều xui xẻo.
-
Thời gian gần đây, câu chuyện về lăng mộ khổng lồ trị giá hơn 3.000 lượng vàng đang được người dân miền Tây bàn tán xôn xao.
-
Trải qua nhiều đời, dòng họ Hoàng ở làng Văn La (xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) luôn tự hào mỗi khi nhắc đến 2 báu vật mà gia tộc này đang sở hữu với những lời răn dạy sâu sắc của tổ tiên.
-
Công đức của Tại Thọ hầu Đàm Viết Kính cùng vợ là Quách Thị Thảo (được ấm phong Chánh phu nhân) được ca ngợi trong văn bia Linh Huệ từ ký (1734). Sinh thời hai ông bà đã cung tiến nhiều tiền của, ruộng đất cho làng, được dân làng bầu làm hậu kỵ, hàng năm cúng giỗ.
-
Tể tướng Nguyễn Công Thái (1684-1758) là một vị quận công đức cao vọng trọng nhưng lăng mộ của ông qua nhiều thời kỳ chỉ là mộ đất đơn sơ, khác hoàn toàn với nhiều lăng mộ quận công, vua chúa khác.
-
Được làm hoàn toàn bằng đá cẩm thạch, lăng mộ Hoàng Cao Khải có nhiều nét độc đáo. Tuy nhiên, nhân vật lịch sử này gây nhiều tranh cãi khi được cho là đã cộng tác với người Pháp trong quá trình thực dân Pháp chiếm Bắc kỳ.
-
Khu lăng mộ cụ Nguyễn Trọng Hợp (ở phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội) có diện tích khoảng 600m2, không voi, ngựa, hạc như bao lăng mộ của các vị quan đại thần khác...