Khu vực đồng euro
-
Công ty dịch vụ tài chính JPMorgan của Mỹ dự báo chỉ số USD Index có thể tăng thêm 7% trong vòng vài tháng tới. Trong khi đó, Barclays dự báo USD có thể ngang giá với đồng euro nếu ông Donald Trump thực hiện các biện pháp thuế quan mạnh mẽ để bảo vệ thị trường Mỹ.
-
Giới quan sát tin rằng năm 2023 sẽ đánh dấu sự chững lại của USD sau một năm tăng trưởng phi mã. Nhưng các động thái mới nhất của Fed đã thúc đẩy đồng bạc xanh phục hồi mạnh mẽ.
-
Lạm phát khu vực đồng Euro đã tăng trên mức 10% trong tháng 10, cho thấy mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt trong khu vực và gây thêm áp lực lên Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
-
Tình trạng lạm phát cao vẫn tồn tại lâu hơn dự kiến, và ở nhiều nền kinh tế, lạm phát trong nửa đầu năm 2022 ở mức cao nhất kể từ những năm 1980. Tất nhiên, rủi ro đối với các nhà lãnh đạo chính trị cũng trở nên rõ ràng hơn, khi mọi người yêu cầu hành động trước lạm phát leo thang.
-
Giá lương thực, năng lượng tiếp tục tăng đẩy lạm phát của Liên minh châu Âu (EU) gia tăng.
-
Lo ngại về viễn cảnh thiếu hụt năng lượng cho mùa đông tới, nhiều người tại châu Âu đang tìm đến củi và viên nén gỗ - nguồn nhiên liệu lâu đời nhất thế giới - để sưởi ấm.
-
Người tiêu dùng và doanh nghiệp trên khắp thế giới đang phải đối mặt với tình trạng mọi mặt hàng đều tăng giá. Từ bánh ngô được yêu thích của Mexico đến vỏ lon nhôm được sử dụng bởi các công ty bia...
-
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam nửa đầu năm 2022 đạt tăng trưởng cao kỷ lục 40% bất chấp lạm phát và bất ổn địa chính trị trên toàn cầu. Tuy nhiên, từ tháng 7/2022, cùng với khó khăn về nguồn nguyên liệu, thì bóng đen lạm phát dường như đã bắt đầu che mờ bức tranh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
-
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), từ tháng 7/2022, cùng với khó khăn về nguồn nguyên liệu, thì bóng đen lạm phát dường như đã bắt đầu che mờ bức tranh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
-
Áp lực giá gia tăng mỗi khi Nga giảm nguồn cung sang châu Âu do mức độ quan trọng của hàng hóa này đối với một số lĩnh vực. Với nguồn cung giảm và giá cao hơn, cuộc khủng hoảng khí đốt đang làm lung lay triển vọng kinh tế châu Âu.