Khủng hoảng lương thực
-
Theo tờ Nikkei Asia, giá cả nhiều mặt hàng tại các nước châu Á, đặc biệt là giá gạo và các mặt hàng lương thực-thực phẩm khác, hiện vẫn giữ đà tăng.
-
Theo Bloomberg, Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, dự kiến sẽ duy trì lệnh hạn chế xuất khẩu trong năm tới, một động thái có thể giữ giá gạo ở gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.
-
Giá lúa trong dân đang cao kỷ lục đẩy giá gạo nội địa cao hơn giá xuất khẩu.
-
15 năm trước thế giới có thể không thiếu ngũ cốc, nhưng hiện nay, dân số thế giới dự kiến sẽ đạt gần 10 tỷ người vào năm 2050.
-
Giống lúa lai “khổng lồ” của Trung Quốc, cao gấp đôi so với các giống thông thường, đã có vụ thu hoạch bội thu trong tháng này. Các nhà phân tích kỳ vọng năng suất cao có thể khiến giống lúa này trở thành công cụ quan trọng trong nỗ lực đảm bảo an ninh lương thực của Bắc Kinh.
-
Sự sụp đổ của thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen có thể gây ra những tác động vượt ngoài khu vực và đe dọa đến 'giỏ bánh mì' của nhiều quốc gia.
-
Những người nông dân làm việc trên các cánh đồng màu mỡ của Ukraine từ lâu đã rất quan trọng đối với nền kinh tế của nước này. Nhưng họ đang lo sợ mất kế sinh nhai sau khi Nga tuần này rút khỏi một thỏa thuận cho phép xuất khẩu ngũ cốc an toàn thông qua Biển Đen.
-
Moscow sẵn sàng gia hạn thỏa thuận ngũ cốc nhưng chỉ thêm 60 ngày, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Vershinin cho biết.
-
Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, trong năm 2022, tổng giá trị thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt 15,05 tỷ USD tăng 13,6% so với năm 2021.
-
Trong cuộc điện đàm với Chủ tịch Tập Cận Bình mới đây, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã kêu gọi nhà lãnh đạo Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng của ông đối với Nga và Tổng thống Putin để chấm dứtcuộc chiến ở Ukraine.