Khương Công Phụ
-
Trước Khương Công Phụ, nước Việt có Phùng Đái Tri thi đỗ ở phương Bắc được vua Đường Cao tổ (618-626) hạ lời khen “Hồ Việt nhất gia”. Tuy nhiên, đỗ Trạng nguyên và giữ chức Tể tướng - đứng đầu triều đình Trung Quốc thì chỉ có duy nhất Khương Công Phụ, quê ở làng Tường Vân, xã Định Thành, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
-
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
-
Anh hùng đánh giặc Hung Nô, tổng công trình sư của Tử Cấm Thành, ông tổ pháo binh trong lịch sử Trung Quốc… đều là những nhân tài đến từ nước Việt.
-
Trong lịch sử có ghi chép về câu chuyện hai anh em họ Khương ở xứ An Nam sang tận kinh đô nhà Đường khảo thí cùng các anh tài của Trung Quốc thời bấy giờ. Cả hai đều đỗ tiến sĩ, trong đó có một người đỗ đầu trên bảng vàng, rồi làm quan cho nhà Đường tới chức tể tướng.
-
Bài phú “Bạch vân chiếu xuân hải” (Mây trắng rọi biển xuân) được sáng tác ở thế kỷ thứ VIII, được xem là tác phẩm văn học cổ nhất của tác giả Việt Nam. Tác phẩm được nhiều học giả đánh giá là tuyệt tác, áng văn bất hủ.
-
Đây là trường hợp duy nhất trong lịch sử Việt Nam – một người Việt thi đỗ trạng nguyên và làm tể tướng dưới thời nhà Đường, một triều đại hưng thịnh của Trung Quốc.
-
Khương Công Phụ đã vượt qua các thí sinh khác của Trung Quốc để trở thành trạng nguyên nơi đất khách quê người. Sau này, ông còn làm quan tới chức Tể tướng nhà Đại Đường.
-
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.