Kiến trúc độc đáo
-
Đình làng Yên Thành (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), hiện nay đang thờ hai vị vua Đinh-Lê làm thần hoàng. Đây là hai vị vua được coi là khai quốc công thần, xây dựng vùng đất Hoa Lư thành trung tâm nước Đại Cồ Việt xưa.
-
Đền Cả ở xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An, được xây dựng từ thời Lý để thờ Uy minh vương Lý Nhật Quang và các vị phúc thần, danh tướng, những người có công "bảo quốc hộ dân". Đền Cả là một công trình kiến trúc cổ độc đáo đã tồn tại hàng trăm năm qua.
-
Lào, đất nước bạn láng giềng thân thuộc, ẩn chứa rất nhiều điều thú vị vẫn chưa được khám phá đang chờ đón những người yêu du lịch ghé thăm.
-
Cách trung tâm quận 1 khoảng vài cây số, chợ Bình Tây đang được nhiều đoàn khách xem là địa điểm thú vị không nên bỏ qua. Một số công ty lữ hành cho biết chợ Bình Tây đang trở thành địa điểm "hot" dành cho du khách khi tìm hiểu về TP.HCM, nhất là tìm hiểu người Hoa khu Chợ Lớn.
-
Với những ý tưởng độc đáo và táo bạo, những ngôi nhà trên cây với nhiều hình dạng và kết cấu kiến trúc khác nhau, khiến mọi người phải trầm trồ khen ngợi.
-
Theo tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Cột cờ Nam Định nằm ở phía Nam nội thành. Thời xưa cột cờ này được gọi là Kỳ đài Thành Nam, nằm trước Điện Kính Thiên (nay là Chùa Vọng Cung).
-
Nếu những dãy núi đá tạo nên diện mạo cảnh quan thiên nhiên đẹp kỳ vĩ của Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu Non nước Cao Bằng thì từng viên đá hiện diện làm nên công trình nhà sàn đá, cổng đá, tường rào đá... hình thành không gian kiến trúc cổ độc đáo đại diện cho dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô... Cao Bằng.
-
Miếu Chợ Cốc ở thôn Cao Lý là nơi thờ chung của 3 thôn Bình Đê, Cao Lý và Gia Bùi cùng thuộc xã Gia Khánh (huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương).
-
Tương truyền, ba công chúa con vua Trần Duệ Tông (1337 - 1376) là Quý Minh, Bảo Hoa và Quang Ánh cùng Gia Từ hoàng hậu rời bỏ kinh thành về miền quê ven biển Thái Bình mua đất bãi sình lầy hoang hóa lập điền, thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô và dinh điền của triều đình đồng thời khai khẩn đất hoang tăng nghiệp canh nông.
-
Trải qua bao biến cố, thời gian, nhiều công trình kiến trúc ở Gia Miêu ngoại trang (làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) đã bị phá hủy. Cho dù là thế đi chăng nữa, thì dấu tích về nơi gắn liền với Vương triều Nguyễn vẫn còn vang mãi.