Kiều Công Tiễn
-
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền, góp công lớn đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài cho dân tộc.
-
Một số tài liệu nói rằng Dương Đình Nghệ nhận tất cả 3.000 tráng sĩ đến đầu quân làm “con nuôi” (nghĩa tử) và Kiều Công Tiễn cũng ở trong số đó. Tháng 4-937, Kiều Công Tiễn cùng với người em ruột là Kiều Thuận lên kế hoạch ám sát Dương Đình Nghệ, chiếm đóng thành Đại La rồi tự xưng là Tiết độ sứ và nắm quyền trị nước.
-
Nhìn vào xuyên suốt lịch sử nước ta, có thể thấy rằng những cuộc tranh giành quyền lực diễn ra liên miên và không có hồi kết.
-
Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu thời điểm đất nước thoát khỏi ách đô hộ của phương bắc, dành quyền tự chủ. Theo ghi chép từ chính sử thì chiến thắng này gắn liền với người anh hùng Ngô Quyền, nhưng còn rất nhiều người đã góp công lớn trong cuộc chiến lịch sử này.
-
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền, góp công lớn đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài cho dân tộc.
-
Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời "Việt sử đại toàn" ghi: “Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau".