Ngân hàng Nhà nước bất ngờ quyết định hạ lãi suất điều hành từ 0,5 điểm % - 1 điểm % kể từ ngày hôm nay 15/3. Chuyên gia cho rằng, quyết định này của nhà quản lý tiền tệ là động thái "đi trước đón đầu" sau sự kiện Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank.
Diễn đàn “Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững” nhằm phản ảnh bức tranh về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và phát triển bền vững doanh nghiệp. Qua đó nâng cao được năng lực cạnh tranh, năng lực nội tại và tính tự chủ - tự cường của nền kinh tế.
Sáng nay (23/3), tại hội thảo do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lấy ý kiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các chuyên gia.
Vào ngày 24/2/2023 đánh dấu tròn một năm kể từ khi cuộc tấn công toàn diện của Nga vào Ukraine bắt đầu, vốn châm ngòi cho cuộc xung đột vũ trang lớn nhất ở châu Âu kể từ Thế chiến II. Một năm nhìn lại cuộc chiến này để thấy sai lầm của Tổng thống Putin, sức mạnh kinh tế Nga bị xói mòn và nỗi đau của Ukraine.
Mặt bằng lãi suất hiện đang duy trì ở mức tương đối cao. PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, không loại trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước đang muốn có điều kiện thuận lợi hơn trong việc mua vào đồng ngoại tệ.
Dù năm 2023 có mang lại điều gì đi chăng nữa, có vẻ như khó có thể giúp Tổng thống Putin thoát khỏi cái bẫy mà ông đã tạo ra cho chính mình và nước Nga. Và nước Nga có thể không tồn tại được trong thập kỷ tới, nguy cơ trở thành một quốc gia thất bại khi theo đuổi cuộc chiến tốn kém ở Ukraine.
TS. Lê Xuân Nghĩa chỉ ra 2 bài học nên rút kinh nghiệm trong điều hành chính sách tiền tệ trong năm tới. Đó là, chính sách tiền tệ thắt chặt quá mức và "điểm yếu" trong việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ.
"Nền kinh tế hội nhập sâu, rộng có kim ngạch lớn nên vai trò và trách nhiệm của chúng tôi ngày càng nặng nề. Nhưng đó cũng là niềm tự hào và vinh dự khi góp phần nhỏ bé vào nỗ lực của các hiệp hội, doanh nghiệp bảo vệ quyền và lợi ích của sản phẩm Việt trên sân chơi quốc tế".
Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) vừa công bố tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022, đúng như dự đoán đạt mức cao trên 8,02%. Trong khi đó, lạm phát dưới 4%, đạt mục tiêu Quốc hội đặt ra.
Cuộc chiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cô lập đất nước Nga. Sự đóng cửa lớn của nền kinh tế sẽ tăng tốc vào năm 2023, khi Nga tiến gần hơn đến mô hình kinh tế của Triều Tiên.
Theo các chuyên gia về phòng vệ thương mại và hội nhập, chính sự chủ động cung cấp thông tin, chủ động về quản trị sản xuất, chi phí sẽ giúp doanh nghiệp thắng kiện phòng vệ thương mại.
Kinh tế 2022 sắp khép lại với nhiều biến động, sự kiện diễn ra được nhìn nhận đánh giá với ý kiến đa chiều. Dựa trên ý kiến đóng góp của gần 20 chuyên gia kinh tế hàng đầu, Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt xin giới thiệu 10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2022.
Sáng nay 22/12, tại Tọa đàm kinh tế 2023 với chủ đề: "Kinh tế Việt Nam trước thách thức suy thoái toàn cầu ngày càng hiện hữu" do Báo NTNN/điện tử Dân Việt tổ chức các chuyên gia kinh tế hàng đầu đã đưa ra những đánh giá, phương án khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế.
Đó là đánh giá của GS. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư trong buổi Tọa đàm kinh tế 2023: "Kinh tế Việt Nam trước thách thức suy thoái toàn cầu ngày càng hiện hữu" sáng 22/12 do Báo NTNN/điện tử Dân Việt tổ chức.
Chuyên gia kinh tế Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Thương mại cho rằng, năm 2023, hàng hoá xuất khẩu cần phải đi chính ngạch chứ không thể phụ thuộc thị trường tiểu ngách.