Kinh thành Thăng Long
-
Nhiều người thắc mắc trong số những triều đại phong kiến tại Việt Nam thì triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và ghi nhận số lượng tiến sĩ lớn nhất?
-
Bơi chải thuyền rồng không chỉ là một môn thể thao truyền thống, mà còn là di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Việc bảo tồn và phát triển nét văn hóa này góp phần giữ gìn bản sắc Việt và nâng cao đời sống tinh thần của người dân.
-
Năm đó, Tể tướng Nguyễn Nghiễm tuổi đã cao và đã có hai bà vợ nhưng lại đem lòng “ngẩn ngơ” trước cô thôn nữ hồn nhiên.
-
"Thăng Long tứ trấn" và "Thăng Long tứ quán" là hai bộ tứ huyền thoại gắn liền với văn hóa tâm linh của kinh thành Thăng Long thuở vàng son. Ngày nay các công trình gắn với hai bộ tứ này nằm ở đâu?
-
Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới.
-
Nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), Hành cung Vũ Lâm mang giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc quan trọng. Đây là căn cứ quân sự thời Trần góp phần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII; là nơi gắn với sự kiện các vua Trần xuất gia tu hành, mở mang Phật giáo.
-
Triển lãm “Dấu xưa văn hiến 2” với chủ đề “Soi bóng Thăng Long” vừa khai mạc sáng nay (10/12) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Đây là triển lãm độc đáo khi sử dụng công nghệ và sắp đặt để kể câu chuyện về Thăng Long xưa.
-
Chùa Tượng Sơn (xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) được xây dựng ở thế kỷ XVIII rất linh thiêng, là nơi đại danh y Lê Hữu Trác hơn 40 năm nghiên cứu y dược, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân. Mỗi năm, chùa thu hút hàng nghìn du khách du lịch đến hành hương, tham quan, nghiên cứu các giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.
-
Trong lịch sử Việt Nam có nhiều danh nhân có công lao hiển hách với nước, với dân nhưng không phải ai cũng được dân phong "Thánh", gọi là "Cha" như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Vậy vì sao, hàng trăm năm nay trong tín ngưỡng của người dân Việt lại tôn Trần Hưng Đạo là "Đức Thánh Trần" và gọi "Cha" với một niềm tôn kính thiêng liêng?