Người dân ở miền Nam cũng có thể đấu giá biển số ô tô ở miền Bắc
"Với hệ thống công nghệ thông tin hiện nay, chúng ta hoàn toàn có thể làm được, ở miền Nam cũng có thể đấu giá ở miền Bắc, nếu thấy đó là biển số sở thích của mình".
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được Quốc hội thảo luận cho ý kiến lần đầu. Đã có nhiều phát biểu rất đáng chú ý xung quanh dự Luật này. Dân Việt tổng hợp và giới thiệu về những về những ý kiến đó.
"Với hệ thống công nghệ thông tin hiện nay, chúng ta hoàn toàn có thể làm được, ở miền Nam cũng có thể đấu giá ở miền Bắc, nếu thấy đó là biển số sở thích của mình".
"Chủ tịch UBND TP.Hà Nội không thuộc đối tượng chất vấn của Quốc hội", ông Nguyễn Trường Giang - Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật nhấn mạnh.
Đó là một trong số nội dung được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV.
Quốc hội yêu cầu, trong năm 2023 trình cấp có thẩm quyền lộ trình thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương; trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề lương, phụ cấp ưu đãi với giáo viên.
Quốc hội yêu cầu xử lý nghiêm minh, kịp thời trách nhiệm các tổ chức, cá nhân để xảy ra vi phạm trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Với đa số 473/489 đại biểu nhấn nút tán thành (11 không tán thành, 5 không biểu quyết), Quốc hội thông qua Nghị quyết về thí điểm đấu giá biển số xe ôtô. Theo đó, từ 1/7/2023, việc đấu giá biển số ôtô chính thức được thí điểm trên toàn quốc, mức giá khởi điểm là 40 triệu đồng.
Theo Nghị quyết Ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội, công dân có thể được dự thính các phiên họp công khai của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội tổ chức việc công dân dự thính các phiên họp công khai của Quốc hội.
Về thu hồi và bồi thường, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, quan trọng nhất là đảm bảo hài hòa lợi ích của người dân và lợi ích của nhà nước và lợi ích doanh nghiệp. Tuy nhiên, khó khăn là làm sao xác định được điều kiện, tiêu chí thu hồi, bồi thường?
Góp ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng giao Bộ Tài chính định giá đất là hợp lý thay vì như hiện nay là giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường...
Đại biểu Lê Đào An Xuân - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên cho rằng, thời gian qua công chức, viên chức ngành tài nguyên môi trường người xin nghỉ việc, người chủ động xin chuyển công tác do áp lực, sợ sai sót...
Đại biểu Dương Khắc Mai - đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông cho rằng, đất đai vốn không tự phức tạp, nhưng với các tác động, các mối quan hệ qua lại khiến cho đất đai từ đơn giản thành biến dạng, nhạy cảm, phức tạp, đôi lúc là "nóng", "sốt". Cứ nghĩ đến đất, giá đất nhiều người muốn sở hữu đất cứ "lạnh hết cả người".
Thu hồi đất là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội góp ý kiến tại phiên thảo luận về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 14/11.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV, sáng ngày 14/11/2022 dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Trong phiên họp sáng 14/11, Quốc hội đã nghe báo cáo tiếp thu, chỉnh lý và giải trình về dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) và biểu quyết thông qua luật này với 472/475 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,78%).
Với 459 đại biểu có mặt tán thành (bằng 92,17% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi). Một trong những điểm mới là được thành lập thanh tra tổng cục, cục thuộc bộ thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành.
Sau gần 8 năm tổ chức thi hành, Luật Đất đai 2013 đã bộc lộ một số hạn chế, trong đó có vướng mắc từ nội dung giao đất, cho thuê đất. Nhiều chuyên gia nhận định phương thức tiếp cận đất đai gặp rào cản, cơ chế pháp lý không minh bạch sẽ ảnh hưởng lớn về kinh tế - xã hội.
Trong tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 4, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng sẽ phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luật ở hội trường về Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Đấu thầu (sửa đổi).
PGS.TS Vũ Sỹ Cường - chuyên gia tài chính cho rằng, lạm phát là vấn đề kỳ vọng. Do đó, Chính phủ thông báo tháng 7 tăng lương, giá cả sẽ tăng "đón đầu" từ tháng 1 đến tháng 6, thay vì đợi đến tháng 7 lương tăng giá cả mới tăng.
Liên quan đến việc "có tiền nhưng không tiêu hết", hàng chục nghìn tỷ vốn đầu tư công, nhất là vốn ODA bị "trả lại", Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã có ý kiến giải trình.
"Đối với Cục Quản lý giá của Bộ Tài chính cũng có sai sót là đáng ra khi kiểm tra không mua nữa phải có một thông báo, nếu có thông báo đấy thì cán bộ của Bộ Tài chính không bị kỷ luật", Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nói.