Kỹ thuật trồng sen
-
Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng sen, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể “Sen Huế” cho 50 hội viên, nông dân đại diện các hộ trồng sen trên địa bàn huyện Quảng Điền.
-
Lớp tập huấn giúp hội viên, nông dân ở Thừa Thiên Huế ứng dụng những kiến thức vào phát triển mô hình trồng sen để tạo ra sản phẩm có chất lượng ổn định và năng suất cao, đáp ứng nhu cầu thị trường.
-
Thấy ở quê có nhiều diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả bị bỏ hoang, ông Vũ Anh Tuấn, thôn Thọ Nam, xã Minh Phú (Đông Hưng, Thái Bình) đã mạnh dạn thuê lại ruộng của trên 40 hộ phát triển mô hình trồng sen, đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần cấy lúa.
-
Thất vọng với cây lúa giá thấp, bấp bênh, chị Nguyễn Thị Lẹ (xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) chuyển sang trồng sen lấy ngó, thu lời nửa triệu đồng mỗi ngày.
-
Thông thường, mất khoảng 50-65 ngày tính từ khi bắt đầu trồng đến khi sen bát nở hoa.
-
Theo đề xuất mô hình quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể “Sen Huế”, Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế là cơ quan chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể. Hội có toàn quyền trong việc xây dựng, quyết định mô hình quản lý và phương thức hoạt động của hệ thống quản lý nhãn hiệu tập thể "Sen Huế".
-
Để làm ra chiếc khăn lụa tơ sen dài 1,7m phải cần tới 4.800 cuống sen. Một người thợ chăm chỉ, thạo việc một ngày cũng chỉ rút tơ được từ 200-250 cuống. Tính ra để hoàn thiện một chiếc khăn cũng phải mất đến cả tháng trời, nên khi thành lụa giá bán cũng đắt như vàng.
-
Theo kế hoạch, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ thực hiện việc mở rộng diện tích trồng mới cây sen, đến năm 2025 ổn định diện tích đạt 745ha.
-
Với mô hình trồng sen kết hợp thả cá, kinh tế gia đình anh Trần Quốc Quý, thôn An Lưu, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) đã nhanh chóng trở nên khấm khá...Với mô hình này, anh Quý được thu "kép" gồm cả sen và cá trên cùng một diện tích.
-
Nhìn những vườn thanh long chín đỏ một góc đồi, khiến ai cũng phải ngạc nhiên, bởi cách đây không lâu nơi này vốn là những đồi luồng nghèo kiệt, hiệu quả kinh tế thấp. Và càng ngạc nhiên hơn, khi biết chủ nhân của vạt đồi trù phú của xứ Mường này là một thương binh nặng và đã bước sang tuổi lục tuần.