Lá đắng
-
Ẩm thực "chảo lửa" vùng Krông Pa (tỉnh Gia Lai) gắn nhiều loài cây lá rừng, hoa trái mang vị đắng có tác dụng thanh nhiệt. Quan sát thêm, tôi thấy hình dạng của lá teng leng cũng gần giống lá sầu đâu ăn kèm với khô cá lóc hoặc khô phồng cá tra ở An Giang mà mấy năm trước tôi từng được thưởng thức.
-
Nguyên liệu để chế biến món canh lá đắng ở Tây Bắc gồm có lá đắng tươi hoặc khô thái hoặc vò nhỏ, phổi lợn (phổi heo) băm nhỏ, tiết lợn và các loại rau thơm trộn lẫn. Khi nấu. người ta đun sôi nước, lá đắng cùng tiết hoặc phổi heo băm nhuyễn cho vào nồi nấu chín...
-
Thanh Hóa có nhiều đặc sản nổi tiếng, như nem chua, nem nướng, bánh gai, chè lam... Và chúng ta không thể không nhắc đến canh lá đắng - món ăn trứ danh.
-
Ẩm thực người Ê đê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông nổi tiếng với các món ăn có vị đắng, trong đó có lá đắng nấu cùng cá cơm khô mang lại hương vị thơm ngon đặc biệt, gây cảm giác thèm ăn...
-
Những ngày hè nắng nóng ở Nghệ An, món canh lá lằng trở nên “đắt khách”, và không thể thiếu trong mâm cơm gia đình ngày hè, ai xa quê đều nhớ da diết vị đắng món canh lá lằng. Lá đắng là một loại cây dại mọc trong rừng Nghệ An, hái về xào nấu kiểu gì ăn cũng nghiền, thanh nhiệt giải độc...
-
Rau rừng là những loài rau dại mọc nơi ven suối, bìa rừng hay trên núi cao; mỗi loại lại có dư vị riêng.
-
Lá đắng rừng là món ăn quen thuộc với người dân xã Nà Khương (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang). Nhưng trước kia không phải lúc nào cũng có thể tìm được loại rau này vì chỉ có trên rừng già, thác nước cao và hoàn toàn mọc tự nhiên.