Lá lốt

  • Lá lốt là loại lá có dạng hình lá trầu, còn có tên gọi là lá cách, lá tất bát, lá trầu đất tùy theo từng địa phương.
  • Múc canh nóng ra tô, rắc thêm ít lá ớt, ăn với cơm nấu bằng gạo lúa mùa thì no quên thôi. Chất ngọt, béo của cá cùng với mùi thơm nồng, ấm nóng của lá lốt, của gừng làm cho mồ hồi ta vã ra, mệt mỏi tan biến.
  • Lá lốt hái về rửa sạch để ráo rồi gói với thịt ốc đã bằm. Lá lốt gói xong thì xếp vỉ, bắc lên bếp than hồng nướng lại. Khi lá bọc cháy xém ngả màu nâu sẫm là thịt ốc chín, bốc mùi thơm ngào ngạt.
  • Những rặng cau thẳng tắp, giàn trầu không mơn mởn, những trái mít, mãng cầu xiêm thơm nức, vạt ngò, lá lốt xanh mướt, con đường đất trộn chút đá dăm chống trơn ngày mưa… Khung cảnh đặc trưng tưởng như chỉ có ở miệt vườn Nam bộ, ít ai ngờ lại xuất hiện ngay tại Hawaii, tiểu bang nổi tiếng của nước Mỹ nằm giữa Thái Bình Dương.
  • Lá lốt có vị nồng, hơi cay, có tính ấm, người bình dân dùng lá lốt để nướng cá bằm vi viên nhưng ngon nhất là thịt bò nướng lá lốt. Trẻ con mê nhất món này, chúng gọi là bò lụi.
  • Sau nhiều lần lỡ hẹn, những ngày cuối tháng Tư, chúng tôi có dịp trở lại mảnh đất Tây Giang và gặp lại già làng Bh'ríu Pố, người được mệnh danh là "ông ngàn năm tráng kiện" bởi giỏi về những biệt dược phòng the của người Cơ Tu. Vị già làng này cũng được coi là từ điển văn hóa sống của người Cơ Tu nhờ vốn kiến thức uyên thâm.
  • Tình cờ gặp anh Điều bắt chuột trên bờ ruộng, nhìn những chú chuột non tơ trong giỏ, nhiều người nghĩ anh bắt cho gà ăn. Tuy nhiên, anh Điều nói: “Bắt về làm món ăn đấy, muốn ăn thử thì lên nhà tôi, ngon lắm”.
  • Người phương xa đến xứ Nẫu, trước tiên xin hãy bình tĩnh trước địa danh vì tính võ thuật rất cao như sông Côn núi Kiếm, tính âm nhạc cũng không vừa như núi Ông Nhạc, truông Bà Đờn, hòn Trống, hòn Chiêng,...
  • Cá chai có tên khoa học là Platyce phalus indicus, có thân dài, tròn đầu rất bằng, dẹt và rộng, gần giống như cá bống, có độ dài từ 10-20 cm.
  • Chẳng nói thì ai cũng biết, cách chế biến của người Việt đôi khi chỉ từ những chất liệu mộc mạc tưởng đã bỏ đi như nhút mít, xương cá; từ những vật phẩm tưởng vô dụng như củ chuối, lá dứa... cũng tạo nên những món ăn hấp dẫn.