La Quán Trung
-
Tào Đằng, ông nội nuôi của Tào Tháo vốn là một hoạn quan có thế lực trong triều nên Tào Tháo được thăng tiến nhanh. Nhưng ông lại không muốn nhắc tới xuất thân này.
-
Từ năm 230, Ngụy Diên đã được phong chức Tiền quân sư, Chinh tây đại tướng quân, tước Nam Trịnh hầu, vai vế trong quân đội chỉ dưới Gia Cát Lượng.
-
Nếu không "kết nghĩa đào viên" cùng Quan Vũ và Trương Phi, liệu Lưu Bị sẽ ra sao, Nhà Thục có được thành lập hay không?
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, lần duy nhất Gia Cát Lượng đối đầu trực diện với Tư Mã Ý cũng chính là trận chiến chứng minh việc ông giúp Thục là làm trái với "ý trời".
-
Cái mác “xấu xí” của Hoàng thị xuất phát từ việc lời giới thiệu của cha bà với Gia Cát Lượng.
-
Trong lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận những bậc bề tôi vì chủ nhân mà bỏ vợ bỏ con, thậm chí hạ sát thân nhân của chính mình. Nhưng người dám giết vợ, lấy thịt dâng cho quân chủ ăn thì chỉ có duy nhất Lưu An.
-
Thời kỳ Tam quốc diễn nghĩa, Trung Quốc phân chia 3 nhà Ngô, Ngụy, Thục. Tuy nhiên, hoàng đế được thờ tại Đế vương miếu lại chỉ có duy nhất 1 người.
-
Trong truyện Tam Quốc Diễn Nghĩa, Quan Vũ luôn luôn đi liền với hình ảnh cưỡi ngựa Xích Thố, con chiến mã nổi tiếng cuối thời Đông Hán. Tuy nhiên, sự thật lịch sự lại cho thấy Quan Vũ và ngựa Xích Thố không hề có sự liên hệ nào với nhau.
-
Khác với hình tượng của một vị tướng "càng đánh càng thua" như trong Tam quốc diễn nghĩa, Tào Chân ngoài đời thực đã từng đánh lui Gia Cát Lượng và cũng nhiều lần ra mặt áp chế Tư Mã Ý.
-
Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng. Tuy nhiên, Tào Tháo đã phản đối.