Dù thanh khoản đất nền ở TP.HCM và vùng phụ cận chưa cải thiện nhiều nhưng đã có tín hiệu phục hồi từ giữa tháng 8. Theo dự báo của các chuyên gia, sức cầu chung của phân khúc này dự kiến tăng nhẹ trong các tháng cuối năm 2023, do lợi thế về "dòng tiền rẻ".
"Cuộc đua" giảm lãi suất cho vay cũng như các chương trình hút khách vay của hàng loạt ngân hàng diễn ra trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng toàn ngành trong 8 tháng đầu năm vẫn còn thấp.
Với mục tiêu đồng hành cùng khách hàng thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ nhu cầu đời sống, mua nhà, mua ô tô…BIDV triển khai nhiều gói vay vốn ưu đãi dành cho cá nhân quy mô tới 140.000 tỷ đồng, lãi suất chỉ từ 7%/năm.
Áp lực lạm phát vẫn tiếp tục đi lên khiến kỳ vọng lãi suất cho vay mua nhà giảm về mức trên dưới 10% như thời điểm trước dịch Covid-19 sẽ cần thêm thời gian, ít nhất là đến cuối năm 2023.
Với mặt bằng lãi suất vay từ 11-14%/năm, việc kéo dài thời gian triển khai dự án do vướng pháp lý sẽ khiến chi phí vốn thực hiện dự án tăng lên và sẽ phản ánh vào giá thành nhà ở. Vì vậy, nếu không có sự hỗ trợ về chính sách và hành lang pháp lý thông thoáng, rất khó hạ nhiệt giá nhà.
Thị trường xuất khẩu gặp khó, đơn hàng liên tục sụt giảm, nên việc quay trở lại khai thác thị trường nội địa với sức mua 100 triệu dân là giải pháp mà nhiều doanh nghiệp (DN) Việt hướng tới để chặn đà rơi doanh thu cũng như cầm cự qua giai đoạn khó khăn.
Lãi suất vay mua nhà được cho rằng vẫn còn ở mức cao, đa số từ 10%-12%/năm. Điều này khiến người mua nhà "chùn chân" dù cơ hội đầu tư bất động sản thời điểm này là hấp dẫn.
Dữ liệu nghiên cứu về xu hướng bất động sản nửa cuối năm 2023 của Batdongsan.com.vn cho thấy, đất nền vẫn là phân khúc được người mua tiềm năng hướng đến nhiều nhất (40%), sau đó mới đến chung cư (28%) và nhà riêng (21%).
Loạt giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, song thị trường bất động sản vẫn còn nhiều khó khăn, doanh nghiệp cạn vốn, thanh khoản ảm đạm, hàng trăm dự án vẫn “đắp chiếu” vì vướng pháp lý.