Cuộc sống gia đình rất khó khăn, bản thân bị ung thư vòm họng, mỗi tháng tốn 10 triệu đồng tiền thuốc, song ông Đặng Hồng Kế (sinh năm 1955) ở thôn Bái Thượng, xã Đoan Bái (Hiệp Hòa, Bắc Giang) vẫn hăng hái hiến đất làm đường.
Xung quanh dự án làm 2,2 km đường trên tỉnh lộ 277 chạy từ cầu Tiến Bào tới địa phận xã Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh) có rất nhiều thông tin trái chiều như việc giải phóng mặt bằng chỉ diễn ra trong vòng 2 ngày; biện pháp mà Nguyễn Ngọc Minh - tức Minh “sâm” sử dụng là kiểu “luật rừng” cưỡng chế đất của người dân… Thực hư của những thông tin này ra sao?
Trước vấn đề nóng được dư luận quan tâm, cho rằng băng nhóm hoạt động kiểu xã hội đen do Minh “sâm” cầm đầu trong thời gian dài do có thế lực chống lưng, cũng như thông tin tỉnh Bắc Ninh đang nợ trùm xã hội đen 430 tỷ đồng, phóng viên đã có buổi trao đổi với Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến.
Để đủ tiền góp 3-11 triệu đồng làm đường xây dựng nông thôn mới, người dân ở một vùng quê nghèo của Quảng Bình phải cắm sổ đỏ, vay ngân hàng, thậm chí bán chó...
Hôm điện thoại mời tôi vào thăm quê mình, lão nông Hai Nghiệp (Trương Văn Nghiệp), 63 tuổi, ngụ ấp 5, xã Tân Thành, TP.Cà Mau, khoe: “Quê Hai đang làm con đường lớn lắm nghen. Hôm nào chú mày vô, Hai dẫn đi tham quan một vòng”.
Không nằm trong mô hình điểm về xây dựng nông thôn mới (NTM), nhưng xã Bum Nưa, huyện Mường Tè (Lai Châu) lại là một trong những xã đạt được nhiều tiêu chí xây dựng NTM của huyện.
Chỉ sau hơn 3 năm triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), người dân khu vực nông thôn đã bắt đầu được hưởng lợi từ những công trình hạ tầng công cộng, do chính họ cùng đóng góp xây dựng nên.
Việc thi công hạ mặt đường trên tuyến Tuy An - Sơn Hòa (Phú Yên) đã làm nhà của 11 hộ dân thôn Phong Hậu, xã Sơn Long (huyện Sơn Hòa) trở nên… chót vót như tổ chim!
Giữa thời buổi “tấc đất tấc vàng”, vậy mà để đóng góp với phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) cho cuộc sống của mình thuận lợi hơn, người dân khắp nơi trên cả nước vẫn sẵn lòng hiến hàng trăm, hàng nghìn m2 đất...