Làm khô cá
-
Ở thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, mỗi người một việc, ai cũng khẩn trương, tất bật làm ra nhiều sản phẩm khô bán trong dịp Tết. Sản phẩm khô chủ yếu là khô cá lù đù, khô cá khoai, cá đuối, cá kèo, cá ngát, cá lưỡi trâu và cao cấp hơn đó là tôm khô, khô mực, đuối hắc cấy, ha dao, ó xanh…
-
Đặc sản ăn tết phơi la liệt dưới trời nắng chang chang ở Đồng Tháp, giá bán cao nhất 160.000 đồng/kg
Thời điểm này, làng cá khô Phú Thọ (xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đang tất bật, rộn ràng không khí làm khô cá (cá khô), trong đó có khô cá lóc nhằm phục vụ khách hàng gần xa trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 sắp đến. -
Chị Nguyễn Thị Châu, người làm khô cá (cá khô) khu phố Rọc Chanh, thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long an) cho biết: “Ngày thường, thu nhập khoảng 150.000-200.000 đồng/ngày; từ giờ đến tết, do lượng cá khô làm nhiều nên thu nhập của tôi cũng tăng lên, mỗi ngày được 400.000-500.000 đồng. Nhờ nghề làm khô cá gia đình có thêm điều kiện đón tết”.
-
Thời điểm này, một số tiểu thương sống bằng nghề làm khô (cá khô, khô cá) tại chợ thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An đang tất bật sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
-
Xã An Sơn thuộc quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang), từ lâu không chỉ nổi tiếng cảnh đẹp hoang sơ, thơ mộng, ẩm thực phong phú với hải sản tươi sống. Đến đây du khách còn được trải nghiệm và thưởng thức món khô cá với vị rất đặc trưng không nơi nào có được...
-
Thời điểm này, làng nghề làm khô cá lóc ở xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, Đồng Tháp đang hối hả sản xuất để cung cấp cho thị trường tết. Do giá nguyên liệu năm nay không tăng nên dự kiến, giá bán các sản phẩm khô cá sẽ ổn định, hấp dẫn người mua.