Làm thuê

  • Một chàng trai là kỹ sư cơ khí làm việc ở thành thị đã từ bỏ tất cả để về vùng biên nắng gió ở ấp Cây Me, xã Hưng Điền (Tân Hưng, Long An) sống với một cô gái nhà nghèo và bị tật nguyền, lại phải nuôi mẹ mù lòa.
  • Đó là tâm sự của Phạm Văn Cường (19 tuổi) và Phạm Văn Hảo (17 tuổi) - hai phu vàng đã trốn khỏi bãi vàng Tam Lãnh do không chịu nổi cảnh lao động khổ sai - vừa được cơ quan chức năng đưa về với gia đình.
  • Cha mẹ kiên quyết bắt nghỉ học, cô gái Nguyễn Thị Hà (thôn Tuy Dương, xã An Hiệp, huyện Tuy An, Phú Yên) đã rời nhà đi làm thuê, để được đến trường.
  • Danh sách người dân xã Mỹ Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) đi xuất khẩu lao động "chui" đã dài 10 trang giấy. Riêng số đi Thái Lan cũng chiếm trên 1.500 người - là chia sẻ đầy ưu tư của cán bộ địa phương.
  • Vừ Già Pó sinh năm 1977, nhà ở thôn Lũng Lầu, xã Khâu Vai, H.Mèo Vạc, Hà Giang. Hai vợ chồng Pó có tới 5 người con, đứa lớn nhất 18 tuổi, đứa nhỏ nhất 10 tuổi. Ngày 30.4.2012, Vừ Già Pó bỏ sang Trung Quốc để làm thuê.
  • Chia sẻ của chị Giàng Thị Dính (bản Mào Phố, xã Sủng Cháng, Yên Minh, Hà Giang) về thực tế sau những lời rủ rê bà con dân tộc thiểu số vượt biên sang Trung Quốc làm ăn.
  • Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã nhắc đến yêu cầu “cần có chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo để làm sao mỗi lao động nông nghiệp làm ra lương thực, thực phẩm nuôi vài ba chục người như ở những nước phát triển”.
  • Tiếp nối nghề truyền thống của quê hương, anh Ngô Doãn Hòa (36 tuổi) ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, Nam Định đã phát triển và khẳng định thương hiệu sản phẩm đồ gỗ truyền thống quê nhà.
  • Trung bình một hộ dân có tới... 10 khẩu. Nhiều gia đình có từ 10-13 con. Đó là thực tế ở xã Cư Pui, huyện Krông Bông (Đăk Lăk). Cái nghèo không chỉ khiến những đứa trẻ phải lam lũ mà tương lai của chúng cũng mịt mờ…
  • Xuân Giáp Ngọ này bước sang tuổi 80, đã mấy thập niên tôi gắn bó cùng gánh hàng rong trên đoạn đường nối giữa bến thuyền với đền thờ Bà Chúa Thác Bờ trên sông Đà.