Lãnh cung
-
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cung trong Tử Cấm Thành. Tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người "xanh mặt".
-
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, phi tần nào bị Hoàng đế thất sủng sẽ bị đày vào lãnh cung, thậm chí còn phải bỏ mạng tại nơi này. Trong mắt các phi tần, lãnh cung là “địa ngục trần gian” không ai muốn bước chân vào. Trái lại, các thái giám lại coi lãnh cung là chốn thiên đường và phải tranh giành nhau tới đó.
-
Không phải lãnh cung, không phải lưu đày, chỉ cần nhắc đến hai từ này, rất nhiều cung nữ bỏ trốn, thậm chỉ tự làm mình tàn phế để không phải đi.
-
Cố Cung Bắc Kinh hay còn được gọi là Tử Cấm Thành, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh, được xây dựng vào năm thứ 4 đời Minh Thành Tổ.
-
Lãnh cung - hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn phòng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đã được định đoạt xong xuôi.
-
Lãnh cung thực sự tồn tại trong Tử Cấm Thành, nhưng nơi này được xem là “cấm địa” với khách tham quan. Vì sao vậy?
-
Mỹ nhân này đã từng xuất hiện trong trong "Như Ý truyện" và cũng là người đã giúp đỡ Như Ý (Kế hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp thị) rất nhiều khi nàng bị đày vào lãnh cung. Vậy vị phi tần này là ai và nàng có thật trong lịch sử không?
-
Một khi có vị phi tần nào bị Hoàng đế giam vào lãnh cung, các thái giám lại xông xáo xin được hầu hạ. Tại sao lại như vậy?
-
Trong Tử Cấm Thành rộng lớn có 3 địa điểm nổi tiếng với nhiều giai thoại ly kỳ, khiến du khách đi qua không khỏi cảm thấy ớn lạnh. Diên Hi cung là 1 trong số đó.
-
Dưới thời phong kiến, một số phi tần mắc tội bị hoàng đế đày vào lãnh cung. Khi sống trong lãnh cung cô đơn, lạnh lẽo thời gian dài, phần lớn bị trầm cảm, trở nên điên loạn, thậm chí là tự sát.