Lê Quý Đôn
-
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.
-
Trước đau thương, mất mát của đồng bào, mỗi hành động, dù lớn hay nhỏ, đều mang ý nghĩa quan trọng khi mục tiêu chung là giúp đỡ cộng đồng. Trường hợp của hai ngôi trường — Lômônôxốp ở Hà Nội và Lê Quý Đôn ở TP.HCM — đem lại cái nhìn đa chiều về cách khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thiện nguyện.
-
Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú - hai cái tên không thể thiếu khi nhắc đến kho tàng tri thức của dân tộc. Với những tác phẩm giá trị, đặc biệt là "Lịch triều hiến chương loại chí", họ đã góp phần xây dựng nên một nền văn hóa Việt Nam giàu bản sắc.
-
Lê Quý Đôn được xem là nhà bác học vĩ đại của Việt Nam trong thời kỳ phong kiến với kiến thức sâu rộng và những đóng góp to lớn cho đất nước. Tên của ông được đặt cho 8 trường chuyên ở Việt Nam.
-
Ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam (nay là thôn Đồng Phú thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) sản sinh ra một thiên tài độc nhất, vô nhị Việt Nam. Ông là người nổi tiếng học rộng hiểu nhiều, có vốn kiến thức vô cùng uyên bác - Lê Quý Đôn.
-
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
-
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
-
Cuốn sách nổi tiếng có ảnh hưởng đến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm chính là “Thái Ất Thần Kinh”. Theo sách “Kể chuyện trạng Việt Nam”, Nguyễn Bỉnh Khiêm là trạng nguyên giỏi về lý số. Ông từng học, nghiên cứu, giải mã được cuốn sách “Thái Ất thần kinh”.
-
Ở Việt Nam có một giống quả được xem là "đặc sản" từ xa xưa đến nay. Thậm chí, đây còn là một thức trải cây từng được Dương Quý Phi đời Đường cực kỳ yêu thích.
-
Hà Khê (Khe Sen) là dòng nước chảy qua giữa làng Hà Lam được người xưa xem là long mạch của làng, nay là điểm nhấn trong quy hoạch phát triển của thị trấn Hà Lam (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam).