Lê Tương Dực
-
Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp “thầy hay trò giỏi” nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.
-
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
-
Trên phim ảnh, các diễn viên đóng vai vua chúa thường có dung mạo đẹp đẽ, thần thái. Liệu sự thật các vị vua Việt Nam có đẹp như vậy?
-
Bảng nhãn Lương Đắc Bằng là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, ông là vị quan thanh liêm, chính trực, là người thầy mẫu mực tạo ra nhân tài phụng sự cho Giang Sơn Xã Tắc.
-
Triều đình nhà Lê suy yếu, nhiều tướng lập cát cứ. Đến thời vua Lê Chiêu Tông, nhờ có Trần Chân phò giúp nên triều đình mới bình định được quân phản loạn. Nhưng chỉ vì gièm pha mà công thần Trần Chân bị giết oan, loạn lạc lại nổi lên, Mạc Đăng Dung nhân cơ hội này cướp ngôi, khiến nhà Lê Sơ chấm dứt.
-
Sau khi Trịnh Duy Sản giết “vua lợn” Lê Tương Dực, kiến trúc sư Vũ Như Tô cũng bị An Hòa Hầu Nguyễn Hoằng Dụ giết chết ở ngoài cửa kinh thành. Cửu Trùng Đài và nhiều công trình kiến trúc khác đều bị san phẳng.
-
Nhà Hậu Lê là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam, suốt 360 năm. Trải qua 27 đời Vua, nhà Hậu Lê không chỉ kéo dài nhất mà còn có đến 8 vị Vua bị giết chết.
-
Ân ái xong rồi giết, bắt mỹ nữ khỏa thân chèo thuyền, bỏ gái vào bao tải để thác loạn, “một đêm sáu bà”, “sưu tập gái đẹp” 5 châu… là những chuyện rùng mình về thói đam mê sắc dục của các vua chúa trong lịch sử Việt Nam.
-
Lịch sử nước ta để lại không phong phú như của Trung Quốc, do đã bị phá hủy, thất lạc quá nhiều trong chiến tranh, nên đời sau ngoài những sự kiện lịch sử vắn tắt, ít khi biết được những câu chuyện cụ thể, như các vị vua, quý tộc nước ta thời xưa ăn gì, vui chơi, sinh sống ra sao.
-
Năm 1497, vua Lê Thánh Tông băng hà. Thái tử Lê Tranh công bố về cái chết, có nói nhà vua mắc chứng phong thũng từ ngày 27 tháng 11 âm lịch năm trước (1496 - bia Chiêu Lăng ghi ngày 17) và qua đời vào giờ Thìn ngày 30 tháng giêng năm 1497. Tuy nhiên, lời bàn của sử thần Vũ Quỳnh hé lộ nguyên nhân khác.