Lịch sử khoa bảng Việt Nam
-
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là "Khai quốc trạng nguyên". Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
-
Từ nhỏ đã được xem như "thần đồng" khi học thuộc làu kinh Phật, vị trạng nguyên này là một trong 8 vị trạng nguyên thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay.
-
Cách đây 540 năm, những tấm bia đề danh Tiến sĩ đầu tiên được vua Lê Thánh Tông cho khởi dựng vào năm 1484 nhằm tôn vinh các nhà khoa bảng.
-
Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng, câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
-
Trong số 47 trạng nguyên của nước Việt, có tới 17 người sinh ra ở Bắc Ninh, chiếm 1/3. Đây cũng được coi là cái nôi về khoa cử trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam kéo dài gần 1.000 năm...
-
14 danh nhân họ Nguyễn từng thi đỗ trạng nguyên từ thời nhà Trần đến thời Lê - Trịnh. Đây cũng chính là dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất trong lịch sử (14/46).
-
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919, dòng họ này có 1.063 người đỗ đại khoa (tiến sĩ trở lên).
-
Làng Đại Toán, huyện Quế Dương, tỉnh Bắc Ninh vào thời nhà Lê nổi tiếng là làng trồng tỏi. Đây là ngôi làng xuất sinh ra vị Trạng Tỏi Nguyễn Đăng, cũng là “Tứ nguyên” duy nhất trong lịch sử khoa bảng Đại Việt.
-
Họ Ngô lệnh tộc ở làng Vọng Nguyệt (xã Tam Giang, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) được mệnh danh là dòng họ “ngũ đại liên trúng”, tức 5 đời liên tiếp đỗ đại khoa.
-
Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 ghi nhận nhiều kỷ lục khác nhau như thủ khoa đầu tiên, trạng nguyên trẻ nhất, dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất.