Loài gặm nhấm
-
Loài vật này hôi hám, thường được người dân bắt tại ruộng và đem bán cho dân nhậu, giá bán lên đến hơn 200.000 đồng/kg.
-
Chỉ với 5 năm, từ 15 cặp dúi ban đầu, gia đình anh Cao Lợi (47 tuổi, xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) đã nhân giống ra được 300 cặp. Nuôi con dúi đặc sản đã mang lại thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình anh Lợi.
-
Nhờ mô hình nuôi dúi, hàng năm, anh Nguyễn Long Phi (34 tuổi, ngụ ấp Thuận Tây 1, xã Thuận Thành, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) thu lợi nhuận vài trăm triệu đồng.
-
Anh Đỗ Văn Toàn (sinh năm 1991, xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) trước kia là kỹ sư xây dựng làm việc ở thành phố, nhưng vì đam mê với nông nghiệp sạch, anh Toàn quyết định trở về quê thiết kế chuồng nuôi dúi mốc đặc sản, bán đắt hàng.
-
Anh Phạm Hùng Nhật (ở thôn Quyết Thắng, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đi học hỏi kinh nghiệm nuôi dúi rồi về quê nuôi thử. Anh làm chuồng trại, trồng tre, mía, sắn để nuôi con dúi, một loài gặm nhấm. Nhật chia sẻ, nuôi dúi hiệu quả kinh tế mang lại sẽ cao và có triển vọng làm giàu.
-
Một nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Ecosphere đã phác thảo mối quan hệ đôi bên cùng có lợi giữa đại bàng đầu trắng và nông dân chăn nuôi bò sữa ở phía tây bắc bang Ứahington, Mỹ.
-
Bọn trộm tinh ranh rình ăn cắp sâm quý trên rừng rậm khiến nông dân Nam Trà My ở Quảng Nam mệt nhoài
Mỗi củ sâm Ngọc Linh ở Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) được mang ra thị trường hiện nay, đằng sau nó là cả một câu chuyện dài về cuộc đấu tranh không ngừng giữa người trồng sâm và các loài thiên địch; trong đó chuột rừng được xem là kẻ trộm sâm đích thực. -
Những món ăn dưới đây bạn không thể bỏ qua khi đến thăm đất nước Argentina xinh đẹp.
-
Sau khi Việt Nam phát hiện ca mắc bệnh đầu mùa khỉ đầu tiên, ngày 4/10/2022, Bộ NNPTNT đã có công văn số 6637/BNN-TY đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phòng ngừa lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ ở động vật.
-
DNA từ những nạn nhân của bệnh dịch hạch được chôn cất trong nghĩa trang trên Con đường Tơ lụa cũ ở Trung Á đã giúp giải quyết bí ẩn làm đau đầu các nhà khoa học lâu nay, đó là nguồn gốc đại dịch "Cái chết đen" từng giết chết hàng chục triệu người hồi giữa thế kỷ 14.