Lợn bản địa
-
Năm 2023, anh Diu được Hội ND xã Thải Giàng Phố (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) tín chấp cho vay 50 triệu đồng mua lợn đen giống, xây chuồng nuôi lợn nái đen, lợn đen thịt. Anh Diu còn trồng ngô, trồng chuối làm thức ăn cho lợn đen.
-
Việc nhân rộng, duy trì giống lợn bản địa-lợn Kiềng Sắt của tỉnh Quảng Ngãi vừa giúp bảo tồn nguồn gen quý lại nâng tầm đặc sản địa phương thành hàng hóa giá trị cao.
-
Từ lâu, đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) đã có thói quen tự cung tự cấp, nuôi lợn để thịt ăn vào ngày tết nên mỗi gia đình đều nuôi từ 1-2 con lợn đen đặc sản, lợn đeo gông, lợn thả rông để tự kiếm sống tự nhiên. Chính cách nuôi này đã khiến cho giống lợn đen bản địa có giá bán cao...
-
Chị Hà Thị Tâm - Giám đốc Hợp tác xã đa ngành nghề Tâm Cương Tân Minh (xã Tân Minh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) đã xây dựng và khẳng định thương hiệu thịt lợn bản địa Tân Minh ở thị trường trong và ngoài tỉnh, qua đó, giúp các thành viên và người dân trên địa bàn nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
-
Bản Bà, xã Hữu Kiệm, huyện biên giới Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) được xem là “làng nuôi lợn đen” khi có 100% hộ nuôi lợn đen bản địa. Cận Tết, không khí chăn nuôi sản xuất ở bản Bà càng thêm nhộn nhịp. Điều đặc biệt là lợn đen, lợn bản địa, lợn đặc sản ở đây chủ yếu ăn rau cỏ tự nhiên và bã rượu.
-
Thời điểm này, thương lái ở tỉnh Hòa Bình săn lùng mua các loại lợn đặc sản, lợn bản địa để phục vụ thực phẩmTết Nguyên đán sắp tới. Gia đình anh Lò Văn Tuất, xóm Khem, xã Đoàn Kết (huyện Đà Bắc) vừa bán 27 con lợn đen bản địa, thu được một khoản tiền để sắm Tết.
-
Trang trại nuôi lợn đen bản địa thả rừng của ông Hà Văn Vững, xóm Tràm, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) cách tỉnh lộ 433 chừng 3km là một khu đồi độc lập, độ dốc cao. Xung quanh trang trại là cây rừng tự nhiên.
-
Việc nhân rộng, duy trì giống lợn bản địa -giống lợn Kiềng Sắt của tỉnh Quảng Ngãi vừa giúp bảo tồn nguồn gen quý lại nâng tầm đặc sản địa phương thành hàng hóa giá trị cao.
-
Những năm qua, triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các cấp, các ngành, đặc biệt là người dân tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng tạo ra các sản phẩm hàng hóa đặc sản. Tuyên Quang mở rộng quy mô chăn nuôi các giống nuôi bản địa có giá trị kinh tế cao, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương.
-
Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Lào Cai phối hợp với Phòng nông nghiệp, Trung tâm DVNN 03 huyện Văn Bàn, Bát Xát, Mường Khương; UBND 03 xã Nậm Chày, Phìn Ngan, Bát Xát tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình chăn nuôi lợn bản địa an toàn dịch bệnh, hiệu quả bền vững dựa vào quản lý cộng đồng.