Lớp học miễn phí

  • 20 năm qua ông Nguyễn Văn Sáu đảm nhiệm vai trò tổ trưởng dân phố rồi bí thư chi bộ, ở cương vị nào ông Sáu cũng làm mọi việc vì cái tâm, nhiệt tình, trách nhiệm. Tâm huyết của ông đã góp phần vào sự phát triển bền vững của địa bàn dân cư.
  • Suốt 9 năm qua, lớp học chữ miễn phí do cô Nguyễn Thị Anh (SN 1951), trú tại phường 5 (Quận 6, TPHCM) đã giúp nhiều trẻ em nghèo, khuyết tật.
  • Nằm sâu trong căn hẻm nhỏ ở phường Hiệp Thành, Quận 12 (TP.HCM) là lớp học tình thương Ngọc Việt. 14 năm qua, lớp học đã gieo con chữ cho hơn 1.000 em học sinh không có điều kiện đến trường. Đây là lớp học miễn phí đặc biệt trong loạt gian hàng “0 đồng” hỗ trợ người có hoàn cảnh khó khăn của "thầy giáo" Huỳnh Quang Khải.
  • Căn phòng trọ mỗi buổi tối đều rộn rã tiếng nói cười cùng tiếng giảng bài trầm bổng từ lớp học miễn phí của người thầy vốn là công nhân. Những đứa trẻ đến lớp đều mang một số phận buồn.
  • 12 năm qua, anh Hoàng Trọng Khánh trú tại TP.Thủ Đức (TP.HCM) đã thuê phòng trọ mở lớp dạy miễn phí cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
  • Anh Huỳnh Quang Khải mồ côi cha và có một tuổi thơ thiếu thốn. Chính bởi vậy, anh đồng cảm và chia sẻ với những em nhỏ có cùng cảnh ngộ. Từ đây, anh thành lập nên lớp học miễn phí, nơi gieo con chữ, trao tình thương.
  • Học chuyên ngành Sư phạm nhưng không xin được việc, vợ chồng anh A Kâm (xã Đắk Rơ Wa, TP.Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đã mở một lớp học miễn phí tại nhà và dạy cho hàng trăm đứa trẻ người đồng bào dân tộc thiểu số trong làng.
  • Đó là cách gọi ví von của các thầy cô giáo nơi đây khi nói về lớp học miễn phí khi đêm xuống tại trường TPHT Tông Lệnh (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Lớp học được duy trì từ năm 2020 đến nay chính từ sự thấu hiểu những thiệt thòi của các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học lực yếu và xa nhà...
  • Đạt giải thưởng cao ở môn cờ vua, robotic, cậu bé Cao Quốc Khánh mày mò học thêm rubik và trở thành "thầy giáo nhí" dạy miễn phí cho hàng trăm bạn, mục tiêu của cậu bé là dạy cho 17 Làng trẻ SOS.
  • Mỗi năm đến hè, cô sinh viên năm 3 Lê Thi Thắm (Trường Đại học Hồng Đức) – người không có 2 cánh tay từ khi lọt lòng mẹ, lại chuẩn bị bài vở, ngồi dạy miệt mài cho các em trong xóm nghèo. Đã 3 năm nay, chứng kiến sự việc, nhiều người trong xóm lấy làm biết ơn và khâm phục ý chí phi thường của cô sinh viên nghèo, vượt khó.