Luật giáo dục
-
Luật Giáo dục năm 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2020. Theo đó, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập không phải đóng học phí.
-
Từ ngày 15/2/2020, hệ thống văn bằng giáo dục đại học sẽ có thêm 8 văn bằng tương đương.
-
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Hữu Độ về quan điểm địa phương nên chủ động xét tốt nghiệp THPT.
-
“Vậy thì bây giờ thì sao, cái gì cũng sợ, sợ đánh giá bằng điểm, các cháu điểm thấp thì các cháu buồn, rồi đổi mới bằng việc là đánh giá không cần dùng điểm; cho các cháu lưu ban thì sợ các cháu tổn thương”, đại biểu Quốc hội Bùi Văn Phương, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Ninh Bình nói khi góp vào dự án Luật Giáo dục.
-
Sáng nay (12.3), phát biểu góp ý về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), Trưởng ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải đã nêu lại vụ việc thầy giáo bị tố có hành vi phản cảm với học sinh xảy ra ở Bắc Giang mới đây.
-
Theo Đại biểu Quốc hội Cao Đình Thưởng, ở cấp giáo viên mầm non không nhất thiết phải đào tạo 4 năm, có thể 2,5 - 3 năm, cần chọn được cô giáo trẻ, đẹp, có sức khỏe, năng lực và năng khiếu để các cháu được tiếp cận học vấn ngay từ thời còn trẻ thơ.
-
Theo Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM), vấn đề nói ngọng sẽ dẫn đến viết sai. Việc này sẽ ảnh hưởng đến thuyết trình, ảnh hưởng đến giảng dạy, ảnh hưởng đến uy tín của một nền giáo dục.
-
Chiều 8.8, thực hiện Chương trình làm việc Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi).
-
“Ai được sinh ra trong cuộc sống này cũng muốn mình là người tốt, người giỏi. Nhìn thẳng vào sự thật, ta thấy hiện nay, nhà nhà đào tạo thủ tướng, trường trường đào tạo bộ trưởng”, đại biểu Ksor H’Bơ Khăp (Gia Lai) phát biểu tại phiên họp Quốc hội chiều nay (11.6).
-
Nếu Luật Giáo dục ĐH được Quốc hội thông qua vào tháng 11 thì GS Trương Nguyện Thành có thể trở thành hiệu trưởng ĐH Hoa Sen vào năm 2019.