Sau gần 20 năm kể từ khi triển khai và qua 6 đời Chủ tịch tỉnh, công trình dự án Vũng neo đậu tàu thuyền Lý Sơn (gồm 2 giai đoạn) đã hoàn thành; chấm dứt những dư luận, bàn tán không hay trong dư luận địa phương.
Công ty Việt Đức, TP.Quảng Ngãi, đã gửi văn bản cho cấp thẩm quyền tỉnh, đề nghị làm rõ và xử lý một số sai sót của BQL dự án huyện Lý Sơn, liên quan đến dự án trụ sở UBND huyện này.
Sở Xây dựng Quảng Ngãi đã chấp thuận kết quả nghiệm thu hoàn thành công trình trụ sở UBND huyện Lý Sơn; chấm dứt những nghi vấn và ồn ào về chất lượng của công trình này, sau hơn 3 năm đưa vào sử dụng.
Sáng 12/9, đại diện BQL cảng Sa Kỳ, Sở GTVT tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đã ban hành lịch chạy tàu trong tháng 9/2023 (từ ngày 9/9 – 30/9/2023) của tuyền Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại.
Có 2 gói thầu (số 18 và 19), với tổng trị giá trên 2,4 tỷ đồng của đê chắn sóng cảng Bến Đình, huyện Lý Sơn, được cấp thẩm quyền Quảng Ngãi cho phép điều chỉnh hình thức và thời gian lựa chọn nhà thầu.
Đây là kết quả tuần của đầu tiên, kể từ khi các doanh nghiệp vận tải khách tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại. Ở Quảng Ngãi cuộc cạnh tranh theo kiểu “chấp nhận cột tay nhau chết chùm” bắt đầu, vì không tìm được tiếng nói chung, để có sự đồng thuận trong đăng ký lượt tàu xuất bến.
Tình trạng “không khách vẫn chấp nhận chạy”, giữa các chủ tàu khách tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn không phải đến bây giờ, mà trước đó đã xảy ra và kéo dài nhiều tháng sau mới được giải quyết. Câu hỏi đặt ra, kiểu cạnh tranh “cùng dắt tay đến bờ phá sản” tái diễn đến bao giờ?.
Không chỉ bất đồng trong sắp xếp phiên, lượt chạy để rồi chấp nhận “cột chung chết chùm”; sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động vận tải khách đường thuỷ Sa Kỳ - Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi còn diễn ra trong chuyện bán vé giữa các đơn vị chủ quản tàu khách.
Dù loay hoay tính đủ mọi cách, nhưng do nguồn thu ngân sách địa phương quá eo hẹp, nên chính quyền Lý Sơn không tìm đâu ra số tiền hơn 24,5 tỷ đồng trả khoản nợ tạm ứng hơn 4 năm trước để làm 1 số hạng mục thuộc dự án Nâng cấp đường cơ động Lý Sơn, hiện đã bị xoá sổ.