Măng chua
-
Công việc này nhìn qua tưởng đơn giản, song dù mức lương cao, không phải ai cũng làm được. Đó chính là đảm nhận việc kiểm tra chất lượng măng chua.
-
Chị bán cá tên Thu, ngụ ở thôn Diêm Điền, xã Tịnh Hòa (TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) cho hay: Cá ngạnh có quanh năm, nhưng nhiều nhất là từ tháng tư đến tháng mười âm lịch. Cá ngạnh có thể sống ở trong các môi trường khác nhau, nước ngọt, nước lợ và nước mặn, từ ao hồ, ruộng đồng đến sông.
-
“Păng Chôh” - theo tiếng gọi của người Xơ Đăng ở Kon Tum có nghĩa là măng muối chua. Đây là một trong những món ăn lâu đời và thường xuất hiện trong bữa cơm hàng ngày của người Xơ Đăng. Ngoài ra măng chua có thể nấu chung với cá suối, chuột rừng, thịt sóc, thịt gà…
-
“Măng chua thì hầu như khu vực vùng cao nào cũng có, nhưng măng chua Piềng Cú có hương vị riêng đặc biệt, khó lẫn với các vùng miền khác”- Ông Phạm Bá Tân, Tổ trưởng Tổ hợp tác xã sản xuất măng chua Tân Thành, bản Chăm, xã Phú Nghiêm, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho biết.
-
Nhờ những giá trị đặc trưng nhiều món ăn truyền thống của đồng bào vùng cao đã trở thành sản vật được ưa chuộng. Đây chính là lý do để bò giàng,nếp cẩm, măng chua...của bà con Mông, Thái...từ gác bếp đã trở thành hàng hóa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Tết dương lịch đang đến gần, người dân lại hối hả chuẩn bị cho một mùa lễ hội mới.
-
Trước thông tin cơ quan chức năng phát hiện nhiều mẫu măng và cải chua có chứa chất vàng ô gây ung thư, sức mua 2 mặt hàng này trên thị trường sụt giảm thê thảm.
-
Hai món này chế biến rất đơn giản, nhanh chóng, thích hợp cho một bữa trưa đầu tuần nhanh, gọn, thanh cảnh nhưng vẫn đảm bảo ngon miệng.