Mây tre đan
-
Mỗi năm giá trị xuất khẩu sản phẩm từ tre của Việt Nam đạt khoảng 300 – 400 triệu USD, con số còn khiêm tốn so với quy mô thị trường tre toàn cầu đạt 57,86 tỷ USD và dự kiến đạt 82,9 tỷ USD vào năm 2028.
-
Một ngày nào đó không xa những dãy tập thể ở Hà Nội sẽ không còn. Lúc đó tôi cũng như rất nhiều người khác chẳng biết nương náu nơi đâu để tìm ký ức hiện hữu tươi màu...
-
Ngày 11-12/6, tại huyện Mường La (Sơn La), những nông sản, đồ thủ công mỹ nghệ, trang phục dân tộc, mây tre đan, sinh vật cảnh tiêu biểu hội tụ...
-
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao các sở ngành, địa phương xây dựng kế hoạch, lồng ghép các nguồn kinh phí để hỗ trợ phát triển các sản phẩm chủ lực này gắn với chuỗi giá trị.
-
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sản phẩm của khách hàng đã thay đổi, các sản phẩm của làng nghề mây tre Ngọc Động (Hà Nam) giờ đây là sự kết hợp giữa những giá trị tốt đẹp của truyền thống xưa với những thay đổi của cuộc sống hiện đại.
-
Ngày 27/4, Hiệp hội hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La tổ chức hội thảo phát triển chuỗi giá trị mây, tre tại tỉnh Sơn La. Dự hội nghị có đại điện một số sở, ban ngành của tỉnh, lãnh đạo các huyện, thành phố và một số doanh nghiệp chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh.
-
UBND quận Thanh Xuân ban hành văn bản số 681/UBND-KT về tuyên truyền Kế hoạch tổ chức Hội chợ triển lãm hàng lưu niệm Thủ đô năm 2022.
-
Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Văn Hào, chủ cơ sở mây tre lá Thanh Bình tại xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Thời điểm trước và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, cơ sở của anh phải tăng tốc sản xuất liên tục để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
-
Từ các loài cây dại tầm thường, Nông dân Việt Nam xuất sắc 2021 đến từ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là ông Lê Văn Đạt (ở khu phố Hải Tân, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền) đã phát triển nghề đan lát các giúp giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động nông thôn và đem lại doanh thu từ 38 – 45 tỷ đồng/năm.
-
Làng nghề mây tre đan truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) nằm giữa núi rừng Vườn Quốc gia Pù Mát. Nhiều sản phẩm đan lát đẹp, lạ, mang tính hoài cổ do bà con làm ra đã xuất khẩu sang các thị trường Đức, Pháp và Nhật Bản...