Mây tre đan
-
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp nhận nguồn viện trợ hỗ trợ nghệ nhân, làng nghề, hộ kinh doanh cá thể và các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh.
-
Thay vì trao "con cá" cho người dân nghèo tại xã biên giới Thắng Mố, các mạnh thường quân Hà Giang đã trao "cần câu" để bà con tự tạo ra kinh tế, có được thu nhập, tự thoát khỏi cái nghèo.
-
Tận dụng “rừng vàng”, HTX Nhật Minh phát triển các sản phẩm mây tre đan sinh thái, không chỉ bắt kịp xu hướng sống xanh mà còn tạo việc làm cho người dân địa phương với thu nhập từ 5-10 triệu đồng.
-
Vừa qua, bà Phạm Hải Hoa - Chủ tịch Hội ND TP.Hà Nội cùng đại diện ban Quỹ Hỗ trợ nông dân thành phố tổ chức giám sát việc giải ngân Quỹ HTND tại các xã trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
-
Trải qua hàng trăm năm phát triển, làng nghề mây, tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa (Chương Mỹ) luôn giữ được những giá trị truyền thống mà ông cha để lại, đồng thời phát huy sáng tạo đưa sản phẩm làng nghề dần đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật đan mây, tre Việt Nam.
-
Các cấp Hội ND huyện Lương Sơn (Hòa Bình) thời gian qua thường xuyên tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của hội viên, nông dân; rà soát, nắm chắc số hộ nghèo, gia cảnh từng hộ, bám sát kế hoạch giảm nghèo của địa phương, từ đó có hướng hỗ trợ phù hợp nhất.
-
Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn được coi là cú hích giúp nhiều làng nghề phát triển mạnh mẽ, nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ,... được bảo tồn và phát huy, thậm chí còn xuất ngoại.
-
Thời gian qua nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho hội viên nông dân, các cấp Hội Nông dân (HND) huyện Kim Bôi luôn đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ, dạy nghề cho hội viên. Qua đó giúp hội viên có điều kiện phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng.
-
Đối với người dân vùng cao, nông cụ là vật dụng không thể thiếu và có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống lao động sản xuất hàng ngày. Vì vậy, tại các gian hàng trưng bày ở khai trương khu du lịch cộng đồng Ngọc Chiến có đủ các mặt hàng, như: Ếp khảu, chõ đồ xôi, lu cở (gùi)... tạo nên 1 nét đẹp văn hóa đặc sắc.
-
Với tình yêu và tâm huyết với nghề mây tre đan, nghệ nhân Nguyễn Văn Tĩnh (65 tuổi) ở thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã lập Công ty TNHH Mây tre đan Việt Quang. Với đôi bàn tay "phù thủy", ông đã biến những sợi mây thành sản phẩm mỹ nghệ, thu về hàng chục tỷ đồng mỗi năm.