Mía đường sơn la

  • Năm nào cũng vậy, cứ vào vụ sản xuất đường ở Công ty cổ phần Mía Đường Sơn La (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, Sơn La) là vấn đề ô nhiễm nguồn nước lại được khuấy lên cao độ. Người kêu ca về mùi hôi, kẻ than thở về nguồn nước trên suối Nậm Pàn chảy qua khu vực sản xuất của Công ty xuống các khu dân cư không còn con cá nào sống được… và tất nhiên là ai cũng nghĩ lỗi do Công ty CP.Mía đường Sơn La gây ra. Nhưng khi đến với thực trạng nguồn nước nơi đây, mới thấy nguyên nhân không phải đến từ một phía…
  • Chỉ với 1ha đất nương rẫy, vốn liếng không có nhiều, nhưng với tinh thần ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm, anh Nùng Văn Ửng, bản Mai Quỳnh (xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã làm giàu nhờ cây mía.
  • Trong khi người trồng mía Sơn La vẫn có lãi, doanh nghiệp ngành mía đường vẫn “sống ổn” thì nhiều công ty mía đường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ, cạnh tranh lẫn nhau. Về thực trạng này, phóng viên NTNN đã trao đổi với ông Phạm Quang Vinh (ảnh dưới) - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Mía đường Cần Thơ (Casuco).
  • Nhờ có sự “bảo hộ” của Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La (gọi tắt là Công ty) hàng ngàn hộ dân ở Sơn La yên tâm đầu tư thâm canh, tăng năng suất, chất lượng nương mía của gia đình. Đời sống, thu nhập của nông dân trồng mía cũng nhờ đó mà ngày càng cải thiện, nâng cao. Nhiều hộ đã thoát nghèo, ổn định cuộc sống nhờ mía.