Mía đường
-
Tình trạng dư cung đường vẫn tiếp diễn sang các tháng đầu năm 2023 nên giá đường vẫn ở mức thấp. Đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu hiện đang làm chủ thị trường.
-
Hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu tiếp tục diễn ra bất chấp sự kiểm tra của các cơ quan chức năng khiến giá đường xuống thấp.
-
Ấn Độ đã giảm mạnh hạn ngạch xuất khẩu đường cho giai đoạn 2022-2023, động thái này có khả năng làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nguồn cung trên thị trường toàn cầu vốn đã căng thẳng do nguồn cung từ Brazil gặp khó khăn.
-
Trong 7 tháng đầu năm nay, lượng đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam là hơn 441.200 tấn, tương đương bình quân mỗi tháng nhập lậu hơn 63.000 tấn. Theo đó, VSSA ước tính, cả năm 2022, tổng lượng đường nhập lậu từ hai quốc gia này sẽ lên đến 756.300 tấn.
-
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
-
100.000 nông dân bị ảnh hưởng, 3.300 lao động mất việc, 16/41 nhà máy đường phải đóng cửa... Đó là những tác động do tình trạng nhập khẩu đường lậu theo một nhận định bằng văn bản của Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA).
-
Lần đầu tiên, các nhà đầu tư trong và ngoài nước có thể hỏi “tất tần tật” các thông tin liên quan đến các lĩnh vực mà “vua mía đường” Đặng Văn Thành đang đầu tư…
-
Dù giá mía đường đang khởi sắc nhưng các vùng mía nguyên liệu vẫn đang dần thu hẹp diện tích.
-
Tổng cục Hải quan cho biết đang tiếp tục rà soát hồ sơ nhập khẩu mặt hàng đường tại một số đơn vị hải quan, đề xuất phương án về việc thực hiện thủ tục hải quan, áp dụng mức thuế suất đối với mặt hàng đường. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) cho rằng nguồn cung dư thừa trong khi nhu cầu tiêu thụ đường chưa tăng nên sẽ không có hiện tượng thiếu hụt đường trong tháng 5 và các tháng kế tiếp.