Miễn nhiệm cán bộ
-
Tại kỳ họp thứ hai mươi mốt, Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định Khoá XIX đã miễn nhiệm chức vụ ủy viên UBND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 đối với nguyên Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh này.
-
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM vừa ban hành Quy định 1300 về miễn nhiệm, từ chức của cán bộ; điều chuyển, thay thế, bố trí công tác đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý sau khi bị kỷ luật hoặc uy tín giảm sút; năng lực hạn chế, kết quả công tác không đáp ứng yêu cầu.
-
Ngân hàng Nhà nước không có trường hợp phải xử lý miễn nhiệm, cho từ chức vì suy thoái, tự diễn biến
Qua rà soát, từ năm 2019 đến nay, Ngân hàng Nhà nước không có trường hợp phải xử lý miễn nhiệm, thay thế, cho từ chức vì suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa; -
Trong thông báo kết luận của Bộ Chính trị có nêu rõ: Khuyến khích cán bộ bị kỷ luật cảnh cáo hoặc khiển trách mà năng lực hạn chế, uy tín giảm sút tự nguyện xin từ chức. Nếu không tự nguyện xin từ chức thì cấp có thẩm quyền xem xét miễn nhiệm theo quy định.
-
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu kiên quyết cho từ chức, miễn nhiệm theo quy định đối với những cán bộ bị kỷ luật, hiệu quả công việc và uy tín thấp.
-
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 34 của Bộ Chính trị về Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đến năm 2030.
-
Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương nói về điểm mới của Quy định về miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ
Theo ông Hoàng Đăng Quang, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, điểm mới nổi bật của Quy định số 41 là việc Bộ Chính trị đã quy định hai hình thức “miễn nhiệm” và “từ chức” đối với cán bộ và áp dụng trong phạm vi đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị. -
Cán bộ sẽ bị xem xét miễn nhiệm nếu thuộc một trong 6 trường hợp được quy định tại Quy định 41-QĐ/TW do Bộ Chính trị ban hành ngày 3/11/2021.