Mô hình nuôi cá
-
Anh Lê Văn Hợi ở xã Chuyên Mỹ (huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) đang nuôi 2 ao cá theo hướng VietGAP, mỗi năm cho thu từ 60 – 70 tấn. Ước tính, trừ chi phí anh thu về 500 – 600 triệu đồng/năm.
-
Ông Đinh Hồng Sơn (ở thôn Kim Sơn, xã Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) có trang trại rộng 2,5 ha, để nuôi cá trắm, cá rô, trên cạn ông nuôi bò, lợn, gà rồi trồng đủ cây ăn quả, cho thu nhập 300 triệu đồng/năm.
-
Với hơn 20 năm gắn bó với con cá chình, ông Nguyễn Hữu Ánh (Bảy Ánh, 67 tuổi, ngụ ấp 3, xã Tân Thành, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) đã thành công với loài cá này, mỗi năm cho thu nhập trên 1,5 tỉ đồng.
-
Ninh Bình: Ra mắt tổ hội nông dân nghề nghiệp, tổ hợp tác và giải ngân nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân
Ban Điều hành Quỹ Hỗ trợ nông dân, Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình cùng Hội Nông dân huyện Nho Quan và Gia Viễn vừa tổ chức ra mắt tổ hội nông dân nghề nghiệp “chăn nuôi bò”, nuôi cá nước ngọt thâm canh”, và 1 dự án “nuôi lợn nái sinh sản”. -
Nhiều hộ dân xã Trung Sơn (huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) phát triển kinh tế bằng cách nuôi cá lồng, mỗi năm có thể cho thu nhập trên 250 triệu đồng.
-
Mấy năm gần đây, nhờ có sự hỗ trợ, hướng dẫn của các cán bộ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Vĩnh Phúc, nhiều nông dân nuôi cá nước ngọt ở các xã, huyện trên địa bàn đã áp dụng phần mềm mới thông qua điện thoại thông minh (smartphone) để chăm sóc vật nuôi hiệu quả hơn.
-
Dù thời tiết trong năm diễn biến thất thường nhưng nhiều nông dân áp dụng hệ thống cảm biến, thiết bị điều khiển tự động thông qua điện thoại thông minh (smartphone) ở các xã, huyện của tỉnh Vĩnh Phúc vẫn chăm sóc đàn cá thuận lợi, nhanh lớn, đạt trọng lượng cao, dễ bán và có lãi khá.
-
Từ nguồn kinh phí khuyến nông, khuyến ngư tỉnh năm 2023, Trung tâm Khuyến nông Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện mô hình nuôi cá thát lát cườm thương phẩm trong ao tại huyện Sơn Tây. Sau 7 tháng thực hiện, cá thát lát đạt trọng lượng bình quân 0,45kg/con, tổng thu từ mô hình đạt gần 180 triệu đồng.
-
Sau khi Báo điện tử Dân Việt đăng bài: "Trục trặc" chuyển đổi số nông nghiệp: Kỳ lạ hệ thống cảm biến ao cá... nằm bờ vì mạng chập chờn", phóng viên đã liên hệ với ông Trần Duy Phong, nhà sáng lập, Giám đốc Công ty TNHH Tép Bạc (CEO Tép Bạc) - Quán quân Startup Việt 2020 để ghi nhận phản hồi xung quanh vấn đề này.
-
Việc áp dụng công nghệ cao và kỹ thuật tiên tiến vào nuôi thủy sản (như nuôi cá "sông trong ao"; nuôi cá tuần hoàn; sử dụng các mô hình lồng HDPE thay thế vật liệu truyền thống trong các mô hình nuôi cá lồng...) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước làm thay đổi bộ mặt ngành nuôi trồng thuỷ sản.