Món dân dã
-
Mắm cua chua nhẹ, vị mặn ngọt dìu dịu, đủ để chan đẫm với rau muống chẻ hoặc thái thật nhỏ lẫn với vài loại rau thơm như kinh giới, tía tô, rau ngổ và húng bạc hà.
-
Dù có giá cao nhưng không phải lúc nào cũng có thể mua được thứ đặc sản này về thưởng thức.
-
Dựa vào con nước và đặc điểm của cá lòng tong, một số hộ dân sống ven sông Cổ Chiên đã mưu sinh bằng nghề thả lưới bắt cá lòng tong.
-
Ở miền Tây, “hủn hỉn” không phải là tên gọi riêng của một loài cá nào, mà là sự tổng hợp của nhiều loại cá con, cá vụn vặt như: cá bống, cá rô, cá sặc, lòng tong…
-
Như thành tập tục, mấy chục năm nay, người dân làng Phước Bình, khu phố 8, phường Tân An, thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận) cứ sau tết, vào những ngày còn giêng là trẻ già, trai gái trong làng lại rủ nhau ra sông Dinh. Gọi gì cũng được, “tết muộn”, “họp mặt điểm danh” hay “về lại sông xưa”, không sao cả, cái chính là gặp nhau...
-
Những món dân dã, ngon bổ dưỡng ở đất Hải Phòng vào mùa hè, có nơi gọi con "giốc" thực ra là con gì?
Tháng Tư, những cơn nắng hanh hao đầu mùa bắt đầu tạo ra sự oi nồng, cũng là lúc Hải Phòng vào vụ khai thác cua đồng, nói đúng theo lịch âm là “Cua tháng Ba/ Cà ra tháng 10”. Ở một số địa phương của Hải Phòng, cua đồng còn được gọi là con “Giốc”. -
Mấy hôm nay, trên nhóm hội đồng hương, bạn cũ í ới rủ rê nhau về quê họp lớp, mở "tiệc buffet hến" cồn Tân Phong, sau 3 năm lỗi hẹn vì đại dịch Covid-19.
-
Người phụ nữ ấy luôn nở một nụ cười rạng rỡ từ lúc chúng tôi xuất hiện cho tới lúc rời đi trong căn bếp nhỏ mang đậm nét của truyền thống của làng quê với đầy rẫy rơm, rạ, trấu…
-
Nơi mảnh đất cực nam của tỉnh Quảng Ngãi, người dân thường dùng lưỡi long để chế biến thực phẩm trong bữa ăn gia đình. Đây được xem là rau sạch, mọc tự nhiên ở vùng đất cát ven biển.
-
Có thể nói rằng, trong nét văn hóa ẩm thực của vùng duyên hải Gò Công, tỉnh Tiền Giang, người dân nơi đây đã sáng tạo ra một món ăn rất độc đáo “vừa lạ vừa quen” từ con cua biển, đó là món nham (gỏi nham).