Mùa măng
-
Lâm Thượng là xã có diện tích măng mai lớn nhất của huyện Lục Yên (tỉnh Yên Bái) với 350 ha, khoảng 642 hộ dân trồng tre lấy măng, tạo việc làm thời vụ cho gần 1.000 lao động với mức thu nhập từ 2-3 triệu đồng/tháng.
-
Một dân làng nói con voi trưởng thành đã nhiều lần tấn công ngôi làng, phá hủy ruộng lúa và khiến nhiều người chết.
-
Hiện nay, nhà vườn trên núi Cấm (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đang bước vào mùa thu hoạch măng tre mạnh tông.
-
Biến đổi khí hậu có những tác động tiêu cực đến côn trùng, dẫn đến mối đe dọa vì khan hiếm lương thực trong tương lai.
-
Những ngày gần đây, tại các cánh đồng Cil Mup (xã Đạ Tông) và đồng Cọp xã Đạ Mrông (đều thuộc huyện Đam Rông, Lâm Đồng) xuất hiện rất nhiều bướm khiến nhiều nông dân lo lắng. Tuy nhiên, theo Chi cục bảo vệ thực vật Lâm Đồng, loài bướm này không gây hại cho lúa và hoa màu.
-
Nếu trước kia, chiếc nỏ - là loại vũ khí thiết thân được gìn giữ qua nhiều thế hệ đồng bào dân tộc Raglai (Ninh Thuận), thì giờ đây cây nỏ có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp đồng bào bảo vệ mùa màng.
-
“Lễ cúng Bến nước” là một trong những phong tục tập quán lâu đời nhất của đồng bào dân tộc Ê Đê. Lễ được tổ chức hàng năm sau mùa thu hoạch để cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, buôn làng đoàn kết, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
-
Tin rằng ngôi làng đang bị ma quỷ ám, toàn bộ người dân ở đây đồng loạt bỏ nhà cửa vào một khu rừng gần thị trấn Krishnagiri ở Tamil Nadu, Ấn Độ để ở tạm.
-
Lễ cúng cầu mùa để cầu mong cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho vụ mùa bội thu, là nghi thức rất quan trọng của người La Hủ. Việc cúng “Lô khọ” diễn ra bên bếp chính của gia đình.
-
Lễ hội cầu mùa của dân tộc Nùng là một hoạt động trong khuôn khổ các hoạt động của Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới và các hội nghị liên quan lần thứ 132 (IPU132) tại Việt Nam và nhân dịp Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19.4.2015.