Mưa thuận gió hòa

  • Mù Cang Chải, cái tên xa ngái nhất tỉnh Yên Bái. Nơi đây là địa bàn sinh sống của đồng bào Mông. Đời này nối đời khác, bà con người Mông cần mẫn dẫn thủy nhập điền để đưa nước vào những thửa ruộng bậc thang. Bao khó khăn, bao nhẫn nại, họ mới tạo được những thửa ruộng tươi tốt.
  • “Lễ cúng Bến nước” là một trong những phong tục tập quán lâu đời nhất của đồng bào dân tộc Ê Đê. Lễ được tổ chức hàng năm sau mùa thu hoạch để cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, buôn làng đoàn kết, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
  • Chiều 8.4, tại Hà Nội, Ban tổ chức (BTC) Lễ, hội chọi trâu huyện Phúc Thọ - Báo Nông Thôn Ngày Nay 2015 đã họp tổng kết và bàn phương hướng tổ chức lễ, hội 2016. 
  • Hàng chục ngàn người dân đã đổ ra nghẹt đường để theo bước chân thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, diệt trừ yêu quái. Bên cạnh đó là màn vượt rào giật đồ cúng sôi nổi trong Lễ hội Làm Chay ở Long An.
  • Đúng 9 giờ 10 phút, ngày 21.2 (mùng 3 Tết Âm lịch), trước sự chứng kiến của các cấp ngành Quảng Ngãi, hàng chục chiếc tàu cá của ngư dân Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, đã rẽ sóng ra khơi để mở màn cho mùa đánh bắt trong năm.
  • Cộng đồng người dân tộc Ba Na coi cúng rẫy là một nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tâm linh, cầu mong trời đất phù hộ cho mưa thuận, gió hòa để sản xuất được thắng lợi. 
  • Mỗi đội có 7 người gắng sức đưa quả cầu bằng gỗ nặng tới 20kg vào "gôn" của đội đối phương trong tình trạng mặt sân trơn như mỡ vì toàn là bùn.
  • Ở vùng Kinh Bắc, Lễ hội Dâu (mùng 8.4 âm lịch), ngoài những yếu tố văn hóa thì còn là lễ hội cầu mát, cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng tươi tốt.
  • Hằng năm, vào những ngày sau Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây (khoảng cuối tháng 3, đầu tháng 4 âm lịch), đồng bào Khmer lại tổ chức Hội làng hay còn gọi là lễ cầu an (tiếng Khmer là Panh Kom San Srok).
  • Trồng cây cảnh, nuôi chim kiểng, quây quần bên con cháu,… đa phần là thú vui của tuổi già. Nhưng với cụ Phạm Đúng (70 tuổi, trú tại thôn Vạn Lăng, xã Cẩm Thanh, T.P Hội An) thì lại rất mê... hát bả trạo.