Nam Kỳ
-
Ở thời của Henriette Bùi Quang Chiêu, việc một người phụ nữ đi du học, thông thạo 7 ngôn ngữ, làm việc trong ngành y với đàn ông là điều chưa có tiền lệ. Cũng vì vậy mà nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam như một hiện tượng độc nhất vô nhị.
-
Có bao giờ bạn thắc mắc ai là người đầu tiên ở Việt Nam sở hữu ô tô? Bất ngờ là người này không phải vị vua ăn chơi Bảo Đại hay công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, công tử Cần Thơ Dương Văn Quảng.
-
Đây là một quần thể kiến trúc lăng mộ kiểu truyền thống của giới quý tộc xưa, được xây dựng rất công phu, tỉ mỉ.
-
Cuộc ly hôn của cặp đôi này từng là cú sốc cực lớn với người dân Sài Gòn trong thời điểm đó. Lúc bấy giờ họ rất được ngưỡng mộ và đánh giá môn đăng hộ đối.
-
Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, tổ chức Thiên Địa Hội do Phan Xích Long đứng đầu đã gây tiếng vang lớn khi tổ chức đánh chiếm các cơ quan đầu não của Pháp vào đêm 23, rạng sáng 24/3/1913.
-
Từ một người trung lưu, chỉ trong vài năm thành đại phú hộ. Nhiều người thắc mắc vì sao Huyện Sỹ giàu thế, rồi tiền ở đâu mà nhiều như vậy, thậm chí còn nói là chuyện hoang đường...
-
Nguyễn Bá Nghi thân là đại thần được vua Tự Đức tin cậy giao cho trọng trách đối phó với thực dân Pháp ở Nam Kỳ lại chỉ bàn lui bằng cách nghị hòa. Mà đã hòa với kẻ đến xâm lược thì có khác gì là đầu hàng giặc?
-
Tiến sĩ Phan Thanh Giản là tiến sĩ Nho học đầu tiên của vùng đất Nam kỳ, một nhà trí thức lớn sinh ra và lớn lên trên đất cù lao tỉnh Bến Tre, người đã tự “sát thân” để mong được “thủ nghĩa”. Đời sau có nhiều ý kiến nhận xét về ông và xung quanh cái chết của ông ...
-
Cô Ba không chỉ sở hữu nhan sắc tuyệt trần mà còn là người đẹp có tri thức, có lối sống được nhiều người ngưỡng mộ. Thế nhưng, cuộc đời của giai nhân nức tiếng Sài Gòn xưa lại kết thúc bi thảm bằng cái chết đầy oan nghiệt.
-
Giữa năm 1834, vua Minh Mạng đã chính thức đặt danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thay cho cách gọi cũ là Bắc thành và Gia Định thành đã giải thể trước đó mấy năm, tiến hành hàng loạt những công việc quan trọng.