Nấm tràm
-
Người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đang rủ nhau vào rừng tràm hái nấm tràm để ăn hoặc mang bán với giá 50.000 – 100.000 đồng/kg. Có người mỗi ngày kiếm cả tiền triệu nhờ công việc vô rừng nhặt thứ nấm đặc biệt này.
-
Đó là đặc sản nấm tràm mà người dân xứ Huế thường gọi là “lộc trời”. Khi những cơn mưa giông xuất hiện, báo hiệu tiết trời sắp vào thu là thời điểm nấm tràm mọc đầy dưới gốc cây, bụi rậm trong những cánh rừng tràm.
-
Một loại đặc sản nấm tuy có vị đắng nhưng được giới sành ăn mách nhất định phải thử khi đến Phú Quốc
Mùa mưa đến, nấm tràm cũng bắt đầu mọc lên khắp các vạt rừng tràm ở Phú Quốc (Kiên Giang). Lúc này, không chỉ người dân bản địa mà còn có cả du khách tham quan đảo ngọc thích thú đi hái nấm tràm, khiến không gian nơi đây nhộn nhịp khác thường. -
Tháng này ở Huế, những rổ nấm tràm bày bán hai bên đường, trong các chợ. Vừa có vị đắng, vừa ngọt lại béo, nấm tràm là loài thực vật đặc sản mùa thu ở xứ Huế khiến ai xa quê cũng nhớ thèm...
-
Vào thời gian này, sau những cơn mưa nặng hạt là lúc rất nhiều người dân ở Thừa Thiên Huế đi vào vùng đồi núi hái nấm tràm. Công việc hái nấm tràm cũng như buôn bán nấm tràm giúp nhiều người dân ở tỉnh kiếm tiền triệu mỗi ngày.
-
Khách ở xa có dịp đến thăm Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vẫn thường nghe người dân nơi đây ca ngợi về món ăn đặc sản chế biến từ nấm tràm. Nhưng ít ai biết được cái nghề hái nấm tràm cũng lắm công phu.
-
Không chỉ được biết đến là một địa điểm du lịch hấp dẫn, Phú Quốc còn hấp dẫn thực khách với những món ngon dân dã. Trong đó có nấm tràm, đây là loại nấm ngon không thua kém gì với nấm rơm, nấm kim chi hay nấm bào ngư và cũng không dễ kiếm tìm, lúc nào cũng có như nấm mối.
-
Chuyện những bãi cát trắng mịn trên nền biển xanh với vẻ hoang sơ và không gian trong lành là điều không cần bàn cãi gì thêm về vẻ đẹp thiên đường của hòn đảo ngọc Phú Quốc. Tuy nhiên, Phú Quốc còn khiến người ta mê mẩn bởi 9 loại đặc sản không dễ tìm thấy ở những nơi khác - "xa là nhớ, gần là thèm" như: cua hoàng đế, bào ngư, sim, hồ tiêu, ...
-
Sau hơn 20 năm đưa con sò huyết từ vùng Miệt Thứ (Kiên Giang) về bãi bồi sông nước duyên hải Cần Giờ (TP.HCM), lão nông Năm Trầm (Ngô Văn Trầm, ấp Thái Bửu, xã Lý Nhơn) đến lúc được hưởng thành quả. Hiện mỗi năm ông thu nhập hàng tỷ đồng từ 40 ha bãi bồi nuôi sò huyết.