Nấu rượu
-
Mô hình nấu rượu nếp than, lấy bỗng rượu (hèm rượu) nuôi heo phát triển kinh tế của gia đình chị Quách Thị Phương Loan, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng cho hiệu quả kinh tế tốt.
-
Ngoài nấu rượu, chăn nuôi lợn, anh Tô Văn Học (SN 1987, người dân tộc Sán Dìu, xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) còn làm ao nuôi cá trên mái nhà. Cá nuôi trên mái nhà có chất thơm, ngon, ngọt, không lẫn bùn và khi ăn không có vị tanh.
-
Từ khi Đỗ Khang phát minh ra nghề nấu rượu đến nay, Trung Quốc đã có biết bao nhiêu loại rượu ngon ra đời, song mỗi khi có liên hoan yến tiệc, người ta không bao giờ quên công đức của vị Tửu thánh - Đỗ Khang.
-
Với mong muốn đưa sản phẩm vươn xa trên thị trường, HTX rượu Mộc Yên Hưng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã đầu tư xây dựng xưởng chế biến, hầm rượu để sản xuất và chưng cất các loại rượu quý. Đến nay, nhiều loại rượu của HTX đã đạt chứng nhận OCOP 3 sao.
-
Nhờ chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản “mát tay” nên gia đình anh Nguyễn Văn Khuynh (SN 1972, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) luôn có vốn tích trữ. Trung bình, mỗi năm trang trại nuôi gà đem về cho gia đình anh khoảng 3 tỷ đồng.
-
Trong gia đình của người dân tộc Thái vùng đất phủ Quỳ, người phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc trao truyền các giá trị văn hoá truyền thống của dòng họ, tộc người…
-
Nhờ bí quyết này, một ông nông dân ở Lai Châu đã cho “ra lò” thứ rượu đặc sản gọi lại rượu nếp lọc, ai uống cũng khen ngon. Mỗi năm bán ra thị trường hàng nghìn lít rượu nếp lọc, ông nông dân này nhẹ nhàng “đút túi” hơn 150 triệu đồng.
-
Rượu men lá ở xóm Cầu Mai, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên từ lâu đã nổi tiếng bởi được nấu theo phương pháp cổ truyền, thơm ngon, mát dịu, hương vị đậm đà. Đặc biệt, nếu rượu men lá được nấu vào đúng ngày đông chí thì hương vị càng trở nên hấp dẫn.
-
Ngoài nguồn thu từ đàn lợn anh Đinh Văn Tuân (thôn bản Lụ 2, xã Phúc Sơn, Thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) còn đầu tư hệ thống máy xay xát, nấu rượu theo công nghệ nồi hơi mới… mang lại thu nhập cho gia đình trên 200 triệu đồng/năm.
-
Bà cụ Calâu Bếu (88 tuổi, mẹ của Bhnướch thị Oom) cho chúng tôi nếm thử một ít dung dịch tavak (thứ chưa bỏ vỏ chuồn) có vị ngòn ngọt, thơm dìu dịu, phảng phất mùi hương đường thốt nốt.