Ngải cứu

  • Loại bánh khá lạ với tôi, lạ từ hình thức đến tên gọi - bánh vắt vai. Một lần đến vùng cao Lục Ngạn (Bắc Giang) tôi đã may mắn được thưởng thức món ăn này của đồng bào dân tộc Cao Lan.
  • Trong mâm cỗ Hà Nội xưa không thể thiếu các loại bánh dân dã mà tinh túy như bánh gấc, bánh giành giành, ngải cứu, bánh mảnh cộng… Trong đó, bánh mảnh cộng được nhiều người ưa thích không chỉ vì thơm ngon mà còn rất tốt cho xương khớp.
  • Ngải cứu có tác dụng ngăn ngừa các vết chàm, mụn nước nhỏ và một số chứng bệnh viêm da khác, tinh dầu sả cải thiện chất lượng da, cây tầm ma làm khỏe móng sáng da... những loại cây này đều có thể tìm thấy trong vườn nhà.
  • Nguyên liệu chính để các bà nội trợ trổ tài không có gì khác ngoài các loại là rau củ quả quen thuộc. Tạm quên thịt mỡ và những món ăn giàu đạm, thưởng thức một số món chay sẽ mang lại cảm giác thú vị, lạ miệng lại dễ ăn…
  • (Dân Việt) - Đơn vị tư vấn, điều trị và kiểm soát đau cột sống đầu tiên trong cả nước vừa được khai trương cuối tuần qua tại Bệnh viện Châm cứu T.Ư.
  • Dân Việt - Nước lẩu ngon ngọt, chua nhẹ và thơm lừng từ bỗng rượu, thêm thịt gà, rau mùi tàu... Đặc biệt, món lẩu gà bỗng rượu không ăn kèm rau ngải cứu như các loại lẩu gà khác.
  • Trứng gà ngải cứu là món ăn bài thuốc bổ dưỡng nâng cao sức khỏe. Có thể dùng 1 - 2 quả trứng/ngày xào ngải cứu ăn lúc còn nóng. Tuy nhiên nếu ăn nhiều trứng quá cũng không tốt.
  • Kinh tới trước hoặc sau kỳ, khi tới thì lượng nhiều hay ít quá, sắc đỏ hay đen, chất lỏng hay thành hòn cục, lại có tháng không tới mà không phải có thai... gọi là kinh nguyệt không đều.