Ngai vàng
-
Các học giả lịch sử chỉ ra rằng thời cổ đại, có hai vấn đề thực tế cần cân nhắc trong công việc ngai vàng được truyền cho nam hay nữ, ngoài ưu thế nam và nữ thấp, còn liên quan đến trình độ học vấn.
-
Vua Hiệp Hòa (Nguyễn Phúc Hồng Dật, 1847-1883) là một trong những vị vua có số phận bi thảm nhất lịch sử Việt Nam. Mộ của ông ở Huế từng bị lãng quên trong một thời gian rất dài. Lăng mộ của vua Hiệp Hòa nằm tại một rừng thông vắng vẻ thuộc kinh thành Huế.
-
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
-
Sau khi hoàng đế mất, cậu bé thậm chí còn được lên ngôi kế vị dù không phải là con ruột của ngài
-
Cổ vật hơn 300 năm tuổi-Ngai thờ gỗ sơn son thếp vàng đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thái Bình có từ thời Lê Trung Hưng, thế kỷ 17. Đây là hiện vật gốc, độc bản, được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia.
-
Thân ở ngôi cao mà nào có yên chỗ. Người thì bị ám sát mà chết, kẻ thì bị bỏ đói mà đi. Đó là những kết cục hẩm hiu của hai ông vua ba ngày vắn số trong dòng lịch sử Việt Nam.
-
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đang cho "phục dựng" một ngai vàng tương tự như ngai vàng đặt bên trong điện Thái Hòa để trưng bày, phục vụ khách tham quan Hoàng cung.
-
Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam. Đó là 2 vị quân vương Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.
-
Nguyễn Văn Tường dâng sớ lên Hoàng Thái hậu đòi truất phế Dục Đức vì 4 tội: Cắt đoạn trong di chiếu. Đưa một giáo sĩ vào làm việc cho mình. Đang có tang cha mà mặc áo màu. Gian dâm với cung nữ của tiên đế.
-
Rốt cục mỹ nhân phải chết vì quá xinh đẹp là ai?