Ngành lâm nghiệp
-
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, ông Trần Quang Bảo (ảnh) - Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) khẳng định, việc phát huy giá trị đa dụng của rừng là một xu thế tất yếu nhằm nâng cao thu nhập cho người dân sống gần rừng, cũng là giải pháp bảo vệ rừng hiệu quả, bền vững.
-
11 tháng năm năm 2023, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt khoảng 12,97 tỷ USD, xuất siêu 10,98 tỷ USD. Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Quốc Trị, Việt Nam đã trở thành quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới, thứ 2 châu Á, thứ nhất Đông Nam Á về xuất khẩu lâm sản.
-
Ngành lâm nghiệp đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản trị rừng. Ở đây, công nghệ số được áp dụng để hình thành kho dữ liệu lớn, soi đến từng gốc cây, con vật trong rừng... Trao đổi với Dân Việt, GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) khẳng định, đó là xu thế tất yếu.
-
Vượt qua nhiều khó khăn do những biến động thị trường, hết 10 tháng năm 2023, ngành nông nghiệp và PTNT đã đạt được những con số ấn tượng, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 43,08 tỷ USD, xuất siêu 9,3 tỷ USD.
-
Theo GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), cơ hội việc làm của nhân lực ngành lâm nghiệp là rất lớn.
-
Năm 2023, ngành gỗ tiếp tục tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng việc áp dụng đồng loạt các giải pháp: đẩy mạnh sử dụng gỗ rừng trồng trong nước, giảm sử dụng gỗ nhập khẩu để đạt được mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD.
-
Theo ông Trần Quang Bảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), nếu hình thành thị trường tín chỉ các bon thì Việt Nam sẽ có thêm nguồn lực quan trọng cho công tác bảo vệ, phát triển rừng.
-
Năm 2022, trị giá xuất khẩu lâm sản ước đạt 16,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2021, xuất siêu khoảng 14 tỷ USD. Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Quốc Trị, con số này cho thấy, các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam ngày càng chủ động thích ứng, đổi mới; nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng trong nước đáp ứng được nhu cầu chế biến.
-
Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) vừa công bố tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022, đúng như dự đoán đạt mức cao trên 8,02%. Trong khi đó, lạm phát dưới 4%, đạt mục tiêu Quốc hội đặt ra.
-
Nhằm tăng cường khả năng nhận biết cây rừng phục vụ công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, hợp phần 1 Dự án hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (Dự án FMCR), Tổng cục Lâm nghiệp đã xây dựng phần mềm nhận biết loài thực vật thông qua smartphone.