Dịp khai giảng năm nay, nhiều trường đại học (ĐH) khu vực phía Nam đã trao tặng hàng loạt học bổng có giá trị “khủng” cho sinh viên, đặc biệt ban hành các chính sách hỗ trợ sinh viên đến từ các tỉnh gặp bão, lũ thời gian qua…
Một người thầy giáo viết chữ bằng miệng, dạy học miễn phí cho trẻ em, một người thầy tình nguyện làm cô nuôi dạy trẻ. Đó là những câu chuyện ấn tượng và đầy cảm xúc về tấm gương đẹp của những nhà giáo mà chúng tôi muốn gửi tới đọc giả nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Nghề giáo là nghề cao quý, thế nhưng không phải thầy cô giáo nào cũng được hưởng niềm vui trọn vẹn trong Ngày nhà giáo Việt Nam. Vẫn có những thầy cô dạy nghề ở vùng núi hiếm khi nghe được tiếng động viên, lời tri ân của học trò và xã hội, kể cả trong ngày đặc biệt, ngày 20/11 này.
Sáng 20/11, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng đoàn đại biểu lãnh đạo TP đã đến thăm gia đình cố GS Nguyễn Thiện Thành và gia đình GS.TS Trần Hồng Quân.
Ngày Hiến chương Nhà giáo 20/11 năm nay, thầy cô giáo vùng bão, lũ không mơ được nhận quà, tặng hoa…, họ chỉ mong sao những mái trường nhanh được sửa chữa để học sinh trở lại, ổn định học hành.
Các cô giáo ở điểm trường Pác Ruộc, xã Lý Bôn (Bảo Lâm, Cao Bằng) mượn đất trồng rau, nhặt ốc đồng, bắc ống xin nước của người dân để cải thiện cuộc sống, sinh hoạt.
Nhà giáo, Anh hùng Lao động đầu tiên của ngành Giáo dục Nguyễn Văn Bôn là người khiêm cung, thích cuộc sống khoáng đạt dù đã ở tuổi 83. Có khi ông phóng xe máy từ Hải Phòng lên Hà Nội, lại thêm 50km nữa qua thị xã Sơn Tây thăm tôi.