Nghề đan lát
-
Người Khơ Mú là một trong những “ông tổ” của nghề đan lát, những vật dụng được người Khơ Mú làm ra đều có tính thẩm mỹ cao. Trước đây, người Khơ Mú ở huyện Than Uyên, Lai Châu đan lát để dùng trong sinh hoạt gia đình, nay các sản phẩm đang dần trở thành hàng hóa khiến khách Tây, khách ta tò mò, thích thú.
-
Đây là lần đầu tiên nghề đan lát truyền thống của người Mông vùng cao Mù Cang Chải được đưa vào Hội thi, nên đã thu hút hàng trăm người dân bản địa và du khách thập phương cùng tham gia trải nghiệm.
-
Đó là bà Nguyễn Thị Bảy (SN 1969) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp Lương Phú, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Vượt qua căn bệnh hiểm nghèo, bà Bảy đã trở thành chỗ dựa vững chắc, giúp hàng trăm nông dân có việc làm và thu nhập ổn định.
-
Nhờ có nghề đan lát truyền thống, nhiều chị em phụ nữ dân tộc K’ho Sre ở thôn Duệ, xã Đinh Lạc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã có thêm thu nhập, có đồng ra đồng vào, cải thiện đời sống lúc nhàn rỗi...
-
Không chỉ đẹp về cảnh sắc, tài nguyên thiên nhiên, mà vùng đất U Minh (Cà Mau) còn có những làng nghề truyền thống mang đậm hồn quê, đó là nghề đan đát sàng, sịa, rổ, nia… bằng tre trúc, tồn tại gần 100 năm qua.
-
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành quyết định công nhận điểm du lịch Mây tre đan Bao La (thôn Bao La – Đức Nhuận, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền).
-
Nghề đan lát của người Thái ở bản Hùn, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La (Sơn La) đã có từ rất lâu đời, đến nay người dân vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống này. Không chỉ giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, nghề đan lát vừa cải thiện đời sống, vừa góp phần bảo vệ môi trường"
-
Chàng thanh niên Giàng A Hành người dân tộc Mông trú ở bản Hồ Nhì Pá (xã Lao chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) đã nối tiếp truyền thống của ông cha, phát triển nghề đan lát với nhiều sản phẩm đặc trưng từ các loại cây sẵn có của gia đình và đã trở thành sản phẩm được nhiều người biết đến.
-
Chúng tôi dừng chân trước ngôi nhà sàn cũ ở bản Dọi thuộc xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, xung quanh bề bộn với những vật dụng từ mây tre và cây rừng.
-
Đã bao đời, người dân xã Chi Lăng, huyện Tràng Định (Lạng Sơn) vẫn giữ “lửa nghề” đan lát truyền thống. Trải qua bao thăng trầm, sản phẩm của làng nghề đã vươn xa sánh vai với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được ưa chuộng và đem lại thu nhập cho bà con nơi đây.