Nghệ thuật điêu khắc
-
Hơn 10 năm trước, anh Dương Minh Tuấn, ngụ quận 6 quyết định nghỉ ở ngân hàng để gắn bó với công việc chạm khắc nghệ thuật trên da bò, mỗi tháng thu nhập khoảng 20-25 triệu đồng.
-
Sau gần 2 tháng làm việc liên tục, cuộc khai quật khảo cổ phế tích tháp Ðại Hữu-một phế tích tháp Chăm có niên đại thế kỷ XII - XIII ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn (huyện Phù Cát), do Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp Viện Khảo cổ học Việt Nam thực hiện đã làm xuất lộ nhiều kiến trúc, hiện vật độc đáo.
-
Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được Thủ tướng Chính phủ công nhận, hai con voi đá thành Đồ Bàn (nay thuộc địa phận tỉnh Bình Định) là những pho tượng nguyên độc đáo, có kích thước lớn nhất được người Champa chế tác trong lịch sử, cho thấy nghệ thuật điêu khắc tài tình của những người thợ thủ công xưa.
-
Bảo tàng tỉnh An Giang hiện đang lưu giữ 6 Bảo vật Quốc gia gồm: Tượng Brahma Giồng Xoài; Bộ Linga-Yoni Đá Nổi; Tượng Phật đá Khánh Bình; Tượng Phật gỗ Giồng Xoài; Bộ Linga-Yoni Linh Sơn; Mukhalinga Ba Thê. Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo lưu giữ hai Bảo vật Quốc gia là: Nhẫn Nandin Giồng Cát và Phù điêu Phật Linh Sơn Bắc.
-
Từ những mảnh sắt "đầu thừa đuôi thẹo" thô cứng, qua bàn tay khéo léo của kiến trúc sư, chúng biến thành những tác phẩm sinh động, gắn liền với cuộc sống đời thường.
-
Quá trình khai quật phế tích tháp Đại Hữu ở thôn thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định), ngành chức năng phát hiện 102 hiện vật cổ bằng đá với nhiều loại hình và kích thước khác nhau.
-
Dù trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, song ngôi đình làng Trúc Động (xã Đồng Trúc, Thạch Thất, Hà Nội) vẫn giữ được những nét cổ kính và các hiện vật quý giá từ thời vua Hùng đến các triều đại phong kiến.
-
Một tháp Champa đồ sộ tại Quảng Ngãi qua bộ sưu tập ảnh khảo cổ quý hiểm ở Thư viện Viễn Đông Bác Cổ
Các nhà nhiếp ảnh, nhà khảo cổ đã chụp nhiều bức ảnh, bộ ảnh tư liệu quý hiếm về di tích kiến trúc tháp Champa, trong đó có khu tháp Chánh Lộ ở Quảng Ngãi. Những hình ảnh này đang được lưu trữ ở Thư viện Viện Viễn Đông Bác Cổ. -
Di tích Tháp Bánh Ít tại thôn Đại Lễ (xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước) là di sản mang đậm dấu ấn Chămpa cổ giữa lòng Bình Định.
-
Khu mộ Hội đồng Suông tọa lạc trên đường Nguyễn Trung Trực, TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) là một công trình được xây dựng bằng đá cẩm thạch với nhiều nét kiến trúc độc đáo.