Ngô Thừa Ân
-
Nhân vật này đã khiến Tôn Ngộ Không phải cầu cứu nhiều vị tiên nhân mới có thể vượt qua kiếp nạn.
-
Sở hữu Cân Đẩu Vân thần tốc, Tôn Ngộ Không hoàn toàn có thể bay lượn trên chín tầng mây. Vậy điều gì đã khiến Mỹ Hầu Vương lại không thể cõng Đường Tăng đến Tây Thiên?
-
Tôn Ngộ Không với bản tính thích khoe khoang, đã từng làm náo loạn thiên đình. Thế nhưng, có một bí mật mà Tề Thiên Đại Thánh cũng không dám tiết lộ đó là nhắc đến sư phụ Bồ Đề Tổ Sư. Liệu có phải đằng sau đó là một lời nguyền đáng sợ, hay một lý do nào khác sâu xa hơn?
-
Trong hành trình thỉnh kinh, Sa Tăng luôn là người ít nói nhất. Điều gì khiến cho Quyển Liêm Đại Tướng ngày nào lại trở nên trầm lặng đến vậy?
-
Trư Bát Giới trở thành minh chứng cụ thể nhất cho việc ăn chay, đi bộ nhiều mà vẫn không thể giảm được cân. Tại sao vậy?
-
Câu chuyện này về Trư Bát Giới có trong nguyên tác “Tây Du Ký” của Ngô Thừa Ân nhưng phần lớn mọi người không để ý đến.
-
Việc tác giả Ngô Thừa Ân dành nhiều thời gian để xây dựng hình tượng Tôn Ngộ Không trước khi giới thiệu Đường Tăng thực sự là một chi tiết đáng suy ngẫm.
-
Là một người phàm yếu ớt, trải qua 81 kiếp nạn, nhiều lần rơi vào tình huống ngàn cân treo sợi tóc, Đường Tăng cuối cùng cũng đến lấy được kinh, thu thành chính quả và trở thành Chiên Đàn Công Đức Phật.
-
Trên hành trình đi Tây Trúc thỉnh kinh, Đường Tăng đã đi qua một địa danh cực kỳ nổi tiếng của Việt Nam có đúng không? Câu trả lời đã quá rõ ràng.
-
Quan Âm Bồ Tát được tác giả miêu tả trong Tây Du Ký quả làm một vĩ nhân. Tất cả những việc lớn nhỏ trong quá trình năm thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh đều có sự "dàn xếp" và giải quyết của Quan Âm Bồ Tát. Có thể thấy, ngoài 5 thầy trò Đường Tăng thì đây là nhân vật thường xuyên xuất hiện nhất.