Người chăm

  • Đồng bào Chăm ở An Giang có tháng Thánh lễ rất thiêng liêng, gọi Ramadan, cũng gọi “tháng ăn chay” (chỉ nhịn ăn ban ngày) diễn ra từ ngày 1.9 đến 30.9 theo lịch Hồi giáo. Đây là một dịp để mọi người tự kiểm điểm, quyết tâm khắc phục sửa chữa những hành động sai trái của mình trong năm qua. Cũng là dịp bà con chòm xóm thăm hỏi chúc mừng và nói nhau những lời xin lỗi nếu trong thời gian qua có điều gì phật ý.
  • Từ ngày 23.7-30.8, tại TP. Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức trưng bày “Làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận” nhằm giới thiệu những nét tiêu biểu của làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận.
  • Cùng với các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, nhờ có tinh thần đoàn kết, cùng giúp đỡ nhau chí thú làm ăn, làng Chăm Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành (An Giang) đã có những đổi thay tiến bộ…
  • Mỗi khi trò chuyện, nếu ai đó cố nhắc mãi những chuyện cũ không còn hợp thời, người dân lớp trước vùng sông nước Nam Bộ đã gọi trại “bà Thiên Y” thành “bà Cố Hỉ”. Vậy bà Cố Hỉ là ai?
  • Cho cháu hỏi cách phòng tránh sởi cho trẻ em dưới 9 tháng. Cháu nghe được thông tin tắm hạt mùi sẽ giúp trẻ phòng tránh bệnh sởi, liệu thông tin này có đúng hay không? (Trần Thị Thu Trang, 28 tuổi, nam định)
  • Mới đây, được sự tài trợ của Tổ chức Hiệp hội Nông dân Hà Lan (Agriterra) và Hội Nông dân (ND) tỉnh An Giang, Tổ hợp tác du lịch làng Chăm Châu Phong, thị xã Tân Châu đã ra đời, với nhiều sản phẩm hứa hẹn thu hút du khách...
  • Được coi là nơi tôn nghiêm và linh thiêng của cộng đồng người Chăm, Thánh đường không chỉ là nơi đồng bào tìm đến làm lễ cầu nguyện, mà còn ẩn chứa cả những tinh hoa kiến trúc của cộng đồng.
  • Người Chăm An Giang theo đạo Hồi phái Islam, có những bản sắc văn hóa và nghề truyền thống riêng. Nhờ biết giữ gìn và phát huy được bản sắc truyền thống đó mà nhiều người Chăm đã cải thiện được đời sống, kinh tế…
  • Là một trong những tập tục kỳ lạ nhất ở Việt Nam bởi nơi đây, tất thảy đàn ông, từ già đến trẻ đều thường xuyên mặc váy trong các hoạt động sinh hoạt cũng như lao động của mình. Đó chính là những người đàn ông Chăm ở vùng biên giới An Giang.
  • Đồng Dương xưa vốn là kinh đô cổ, là “trái tim” của vương quốc Chămpa với quy mô bề thế của một Trung tâm Thiền viện Phật giáo bậc nhất của khu vực Đông Nam Á.