Người khmer
-
Tại bờ sông Cái Lớn, huyện Gò Quao, Sở Văn hoá, thể thao tỉnh Kiên Giang đã khai mạc lễ hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang vào ngày 15/11.
-
Tối 13/4, chùa Candaransi, quận 3 (TP.HCM) đã tổ chức lễ hội mừng năm mới Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer. Hàng ngàn người dân đã tới dự.
-
Với kiểu dáng và màu sắc lạ mắt cùng với cách chế biến công phu từ nguyên liệu có sẵn ở địa phương, bánh ống và bánh dứa - món bánh truyền thống của người dân tộc Khmer trở thành món đặc sản không thể bỏ lỡ, món quà quê khá hấp dẫn ở miền Tây, trong đó có phường Trường Lạc (TP Cần Thơ).
-
Hằng năm, trước khi đến với Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo truyền thống của đồng bào Khmer, ngoài công tác chuẩn bị tập luyện thể lực, tu sửa, sơn phết, vẽ hoa văn, hay đóng mới ghe ngo, các chùa có đội ghe ngo tham gia hội đua còn tổ chức nghi lễ hạ thủy.
-
Nếu ai đã từng đến miền Tây Nam Bộ, chắc hẳn đã được thưởng thức những món ăn đặc sản, đặc trưng của người Khmer, trong số những món ăn đặc trưng đó, có những món nghe tên đã kỳ lạ, tò mò và du khách muốn thưởng thức thử xem vị thế nào.
-
Gia đình bà Thạch Thị Vân Na (58 tuổi, ngụ TP.Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng) có 6 thế hệ theo nghề múa Khmer. Gia đình bà Na cũng đã được tặng danh hiệu gia đình đa thế hệ theo nghề múa Khmer.
-
Hội đồng trị sự Giáo hội phật giáo Việt Nam và Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) vừa phối hợp tổ chức Hội thảo Khoa học "Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Kinh lá Buông" tại Chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).
-
Hà Tiên hai trăm năm trước là một trong những trung tâm kinh tế sôi động nhất Đông Nam Á, nơi diễn ra các tranh chấp không ngừng giữa người Việt, người Thái, người Khmer và các cộng đồng người Hoa.
-
Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong (thường gọi là chùa Som Rong), tọa lạc phường 5, thành phố Sóc Trăng là ngôi chùa có từ năm 1785 ở tỉnh Sóc Trăng, được xây dựng trên diện tích 5ha.
-
Sau cuộc chiến lần 2, Cao Miên đặt dưới sự cai trị của Xiêm La. Tuy nhiên Xiêm La lại sử dụng lối cai trị một cách tàn bạo, người Khmer không chịu được liền nổi lên chống lại, cho người sang cầu cứu Đại Nam.