Người sán dìu
-
Đồng bào dân tộc Sán Dìu ở xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ngày nay vẫn đang cố gắng lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống như tiếng nói, trang phục, lễ cấp sắc, và hát Sọong Cô...
-
Vừa rồi tôi có dịp đi dự đám cưới con một người bạn ở xã Thiện Kế (Sơn Dương, Tuyên Quang), thật ngạc nhiên khi trong mâm cỗ thịnh soạn lại có mỗi người một bát cháo loãng. Lân la hỏi chuyện mới biết việc ăn cháo loãng hay gọi là “cháo ỉm” là nét văn hóa ẩm thực lâu đời của dân tộc Sán Dìu.
-
Gà râu Tiên Yên - giống gà đặc sản có thịt thơm ngon nổi tiếng của tỉnh Quảng Ninh đang được nhiều mô hình chăn nuôi nhân rộng, mang lại giá trị kinh tế cao.
-
Tôi vừa đi dự đám cưới của gia đình người quen ở một bản dân tộc Sán Dìu có tên là Tam Ước (thuộc xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc).
-
Sau gần 60 năm bị mai một, Đại phan - một trong những lễ hội đặc sắc nhất của dân tộc Sán Dìu đã được khôi phục lại ở xã Bình Dân, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) năm 2008. Tuy nhiên, lễ hội này vẫn đang đứng trước nguy cơ bị mai một vì thiếu kinh phí…
-
Mùa này ở Tam Đảo, cũng như các điểm nghỉ mát khác trong nước, là mùa có nhiều du khách. Kẻ lầm lụi, người xênh xang, tất cả đều muốn tìm về chốn non linh nước thiêng, hoa cỏ, danh sơn...
-
Sở VHTTDL tỉnh Tuyên Quang đang lập hồ sơ trình Bộ VHTTDL đưa hát Soọng cô của dân tộc Sán Dìu vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
(Dân Việt) - Theo quan niệm từ ngàn xưa của cộng đồng người Sán Dìu ở Quang Sơn (Lập Thạch, Vĩnh Phúc), một người phụ nữ được công nhận là có vẻ đẹp lý tưởng thì bên cạnh mái tóc đen, đôi mắt đen, còn phải có hàm răng nhuộm đen nhánh “ngà u lút lút”.
-
(Dân Việt) - Nghề chính của người Sán Dìu là làm ruộng. Họ đã tiếp cận và vận dụng nền văn minh lúa nước từ rất lâu. Người Sán Dìu tự chế tạo ra cày, bừa, cào kéo, cào tám, cào ba, cào làm cỏ lúa...
-
(Dân Việt) - Với chủ đề “Quảng Ninh hội tụ và lan toả”, Canaval Hạ Long sẽ tiếp tục là điểm nhấn của tuần du lịch Hạ Long năm nay.